Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số đặc điểm tự nhiên đồng bằng Nam Bộ:
+ đồng bằng lớn nhất nước ta. Đất phù sa màu mỡ, đất phèn, đất mặn.
+ sông ngòi dày đặc, sông có 2 mùa là mùa lũ và mùa cạn.
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. – Đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: ... Địa hình thấp, khá bằng phẳng. – Sông ngòi dày đặc. – Có hệ thống đê ngăn lũ.
like nha b
Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: ... Địa hình thấp, khá bằng phẳng. – Sông ngòi dày đặc. – Có hệ thống đê ngăn lũ.
Đặc điểm | Hoàng Liên Sơn | Tây Nguyên |
Thiên nhiên | - Định hình: Cao đồ sộ nhất cả nước, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu: ở những nơi cao lạnh quanh năm. |
- Định hình: là các cao nguyên xếp tầng như Kon Tum, Lâm Đồng, Lâm Viên,… - Khí hậu: Mát mẻ quanh năm. |
Con người và các hoạt động sinh hoạt sản xuất | - Dân tộc: Thái, Mông Dao,… - Trang phục: Quần áo tự may, may thêu trang trí công phu, màu sắc sặc sỡ… - Lễ hội: + thời gian:thường vào mùa xuân. + tên một số lễ hội: hội choi núi mùa xuân, hội xuống đồng,… + hoạt động trong lễ hội: thi hát, nms còn, mùa sạp,… - Trồng trọt: Lúa, ngô, chè, rau… - Nghề thủ công: dẹt may thêu, đan nát, đúc, rèn,… - Khai thác khoáng sản: a-pa-tit, đồng, chì kẽm,… |
- Dân tộc: Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,… - Trang phục: Nam đống khố, nữ quấn khăn. Hoa văn nhiều màu sắc, trang sức bằng kim loại… - Lễ hội: + thời gian: mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoạch + tên một số lễ hội: lễ hội cồng chiên, đua voi, hội mùa xuân,.. + hoạt động trong lễ hội: hát, đua voi, uống rượi cần, chơi các loại nhạc cụ,.. - Trồng trọt: cây công nghiệp lâu năm. - Chăn nuôi: Trâu, bò. - Khai thác sức nước và rừng: làm thủy điện và trồng rừng,.. |
Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 nước ta. Địa hình thấp, khá bằng phẳng.
- Sông ngòi dày đặc.
- Có hệ thống đê ngăn lũ.
Các ý đúng:
1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
c) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
2. Tây nguyên là xứ xở của:
b) Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
3. Đồng bằng lớn nhất nước ta là:
b) Đồng bằng Nam Bộ.
4. Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là:
b) Đồng bằng Nam Bộ.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán tấp nập. Hàng hóa ở chở phiên phần lớn là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phụ vụ nhu cầu cảu người dân. Nhìn vào các mặt hàng ở chợ phiên, ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng nghề gì. Chợ phiên của các địa phương gần nhau thường không trùng nhau, nhằm thu hút được nhiều người dân đến chợ mua bán.
+ sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé, sông Vàn Cỏ Đông, kênh Tháp Mười, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp,…
+ đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc.
Vị trí của đồng bằng Bắc Bộ: nằm phía Đông Bắc, nằm ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình.
Một số dân tộc sống ở:
- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….
- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..
- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…
Một số dân tộc sống ở:
- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….
- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..
- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…
- Sông ngòi dày đặc.
- Vào mùa hạ, nước sông dâng cao gây ngập lụt cho đồng bằng nên ở đây có nhiều đê ngăn lũ.
- Người dân đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng.
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Người dân nơi đây khồns đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng Bắc Bộ. Qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm một lớp phù sa màu mỡ. Những tháng còn lại là mùa khô, mực nước sông hạ thấp. Vào mùa này, đồng bằng rất thiếu nước ngọt.