K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Ta có Δ RSK đồng dạng Δ PQM ⇔ Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A.

18 tháng 1 2017

Ta có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM ⇒ Δ RSK ∼ Δ PQM

Chọn đáp án A.

28 tháng 12 2019

Ta có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM ⇒ Δ RSK đồng dạng Δ PQM

Chọn đáp án A.

Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?A. Δ ABC ∼ Δ DEFB. ABCˆ = EFDˆC. ACBˆ = ADFˆD. ACBˆ = DEFˆBài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:A. Δ RSK ∼ Δ PQMB. Δ RSK ∼ Δ MPQC. Δ RSK ∼ Δ QPMD. Δ RSK ∼ Δ QMPBài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thìA. RSKˆ = PQMˆB. RSKˆ = PMQˆC. RSKˆ = MPQˆD. RSKˆ = QPMˆBài 4: Chọn câu trả lời...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?

A. Δ ABC ∼ Δ DEF

B. ABCˆ = EFDˆ

C. ACBˆ = ADFˆ

D. ACBˆ = DEFˆ

Bài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:

A. Δ RSK ∼ Δ PQM

B. Δ RSK ∼ Δ MPQ

C. Δ RSK ∼ Δ QPM

D. Δ RSK ∼ Δ QMP

Bài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì

A. RSKˆ = PQMˆ

B. RSKˆ = PMQˆ

C. RSKˆ = MPQˆ

D. RSKˆ = QPMˆ

Bài 4: Chọn câu trả lời đúng?

A. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Bˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

B. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Cˆ = Fˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

C. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Dˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

D. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

Bài 5: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?

A. 17,5         B. 18

C. 18,5       D. 19

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD = 4cm. Chứng minh rằng:

a) Δ BAD ∼ Δ DBC

b) ABCD là hình thang

 
0
5 tháng 5 2018

Xuất phát từ điều cần chứng minh Û P(S + R) = R(Q + P)

Rút gọn còn PS = RQ hay P Q = R S  (đúng với giả thiết).

a) Ta có: \(MI=IN=\dfrac{MN}{2}\)(I là trung điểm của MN)

\(QK=KP=\dfrac{QP}{2}\)(K là trung điểm của QP)

mà MN=QP(Hai cạnh đối trong hình bình hành MNPQ)

nên MI=IN=QK=KP

Ta có: \(MN=2\cdot MQ\)(gt)

mà \(MN=2\cdot MI\)(I là trung điểm của MN)

nên MQ=MI

Xét tứ giác MIKQ có 

MI//QK(MN//QP,I\(\in\)MN, \(K\in QP\))

MI=QK(cmt)

Do đó: MIKQ là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành MIKQ có MI=MQ(cmt)

nên MIKQ là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Ta có: \(\widehat{QMN}+\widehat{AMN}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMN}=180^0-\widehat{QMN}=180^0-120^0\)

hay \(\widehat{AMI}=60^0\)

Ta có: MI=MQ(cmt)

mà AM=MQ(M là trung điểm của AQ)

nên AM=MI

Xét ΔMAI có AM=MI(cmt)

nên ΔMAI cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔMAI cân tại M có \(\widehat{AMI}=60^0\)(cmt)

nên ΔMAI đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

c) Ta có: AI=AM(ΔAMI đều)

mà \(AM=MQ\)(M là trung điểm của AQ)

nên AI=MQ

mà \(MQ=\dfrac{MN}{2}\)(gt)

nên \(AI=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔAMN có 

AI là đường trung tuyến ứng với cạnh MN(I là trung điểm của MN)

\(AI=\dfrac{MN}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔAMN vuông tại A(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(\widehat{NAM}=90^0\)

Ta có: AM=MQ(M là trung điểm của AQ)

mà MQ=NP(Hai cạnh đối trong hình bình hành MNPQ)

nên AM=NP

Xét tứ giác AMPN có 

AM//NP(MQ//NP, A\(\in\)MQ)

AM=NP(cmt)

Do đó: AMPN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AMPN có \(\widehat{NAM}=90^0\)(cmt)

nên AMPN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

4 tháng 11 2017

Bài 1.

a) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :

( x +2)P( x2 - 22) = ( x - 1)Q( x -2)

=( x + 2)P( x - 2)( x + 2) = ( x - 1)Q( x - 2)

Suy ra : P = x - 1 ; Q = ( x + 2)2

b) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :

( x + 2)P(x2 - 2x + 1) = ( x - 2)Q( x2 - 1)

= ( x + 2)P( x - 1)2 = ( x - 2)Q( x - 1)( x + 1)

Suy ra : P = ( x - 2)( x + 1) = x2 - x - 2

Q = ( x + 2)( x - 1) = x2 + x + 2

4 tháng 11 2017

Bài 2. a) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)

Xét : ( P + Q)S= PS + QS = QR + QS = Q( R + S)

-> \(\dfrac{P+Q}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)

b) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)

Xét : ( S - R)P = PS - PR = QR - PR = R( Q - P)

-> \(\dfrac{R-S}{R}=\dfrac{Q-P}{P}\)

- > \(\dfrac{R}{R-S}=\dfrac{P}{Q-P}\)

13 tháng 6 2020

Hình bạn tự vẽ nhé, bài làm:

a) \(\Delta QMK~\Delta NAM\left(g.g\right)\)

vì: \(\hept{\begin{cases}\widehat{MQK}=\widehat{MNA}=90^0\\\widehat{QMK}=\widehat{MAN}=90^0-\widehat{AMN}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{QM}{NA}=\frac{QK}{MN}\Leftrightarrow QM.MN=QK.NA\)

=> đpcm

b) \(\Delta QMB=\Delta NMA\left(c.g.c\right)\)

vì: \(\hept{\begin{cases}QM=MN\left(gt\right)\\\widehat{MQB}=\widehat{MNA}=90^0\\NA=BQ\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MA=MB\\\widehat{BMQ}=\widehat{AMN}\end{cases}}\)\(\left(1\right)\)

Mà \(\widehat{AMN}+\widehat{QMK}=90^0\Rightarrow\widehat{BMQ}+\widehat{QMK}=\widehat{BMA}=90^0\left(2\right)\)

\(\Delta MQB~\Delta KQM\left(g.g\right)\)

vì: \(\hept{\begin{cases}\widehat{QMB}=\widehat{MKQ}=90^0-\widehat{QMK}\\\widehat{MQB}=\widehat{MQK}=90^0\end{cases}}\)

Kết hợp \(\left(1\right),\left(2\right)\)=> Tam giác AMB vuông cân tại M

=> đpcm