K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

b) Tập tính

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

27 tháng 12 2021

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

11 tháng 12 2021

tHam khảo:

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

11 tháng 12 2021

Tham khảo

Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp, -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở -Các chân phân khớp động -Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể Đặc điểm nào của chân khớp đa dạng về Tập tính và môi trường sống -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

12 tháng 12 2021

TK:

a) Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

b) Tập tính

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

12 tháng 12 2021

Tham khảo:

a) Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

b) Tập tính

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

27 tháng 12 2020

Cơ thể nhện gồm 2 phần:

-Phần đầu - ngực có:

Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.

-Phần bụng có:

Phía trước là đôi khe thở: hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện

Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.

29 tháng 12 2020

cảm ơn ạ

7 tháng 12 2016

1. Đặc điểm cấu tạo:
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực
+ Phần bụng
+ Phần đầu - ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.

2 Chức năng (ko chắc)

Để tiêu diệt hết các loại công trùng có hại

 

 

3 tháng 12 2017

a) Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện


* Chức năng :tiêu diệt tất cả các loại côn trùng gây hại .

4 tháng 12 2016

-Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệngkhông hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....

-đặc tính:Nhện cảm nhận âm thanh bằng lông thưa trên mình & chân. Nhện không nhai mà thò ống để hút chất lỏng từ con mồi. Hai hàm ngàm 2 bên là để kẹp con mồi & để giao hợp.

Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm màng nhện.

Với bộ não không lớn hơn cái đầu ghim nhưng nhện lại là một loài thông minh với vô số đòn chí tử cũng như cách "hóa trang" trong chiến thuật săn mồi tinh vi. Nó có một khả năng kỳ lạ trong việc khiêu khích, thử thách và tận dụng sự sai sót của con mồi.

Nhện là loại động vật săn mồi thuộc bộ Araneae, lớp Arachnid. Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm ra tơ nhện, một thứ sợi mỏng nhưng bền, có bản chất protein, tiết ra từ phần sau cùng của bụng. Màng nhện được dùng làm nhiều việc như tạo dây để leo trèo trên vách, làm tổ trong hốc đá, tạo nơi giữ và gói mồi, giữ trứng và giữ tinh trùng. Nhiều loài nhện dùng tính chất dính của màng nhện để bẫy mồi, trong khi một số loại khác săn mồi bằng cách rình, và tấn công phục kích.

Ngoài 150 loài nhện thuộc các họ Uloboridae, Holarchaeidae và Mesothelae, tất cả các loài khác đều có khả năng tiêm nọc độc khi cắn - hoặc do tự vệ hoặc để giết mồi. Tuy nhiên, chỉ có 200 loại có nọc độc gây hại cho con người. Nhiều loại nhện to, cắn đau nhưng không gây độc hay gây tử vong. Cơ thể nhện chỉ gồm hai phần là đầu-ngực và bụng (không có cổ), có 8 chân. Trên mình và chân có lông để cảm giác sự rung động hay âm thanh. Nhện không có hàm nhai, mỗi bên miệng có hai ngàm để kẹp mồi và bám vào nhau khi giao phối. Chúng thò ống hút vào cơ thể con mồi để thu nhận chất dinh dưỡng.

Tơ nhện rất bền vững. Nếu to như sợi dây thép thì khỏe hơn dây thép tới… 5 lần. Người ta dùng tơ nhện để chế ra các sợi chỉ siêu mịn dùng trong phẫu thuật mắt và nối dây thần kinh. Dân gian thường dùng mạng nhện để cầm máu và chống nhiễm khuẩn vết thương.

9 tháng 9 2016

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện là:

Cơ thể nhện gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ

- Tập tính của nhện là:

+ Chăng lưới. 
+ Bắt mồi. 
+ Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm.

9 tháng 9 2016

– Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.

+ Phần đầu – ngực: Gồm.

–  Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.

– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.

+ Phần bụng: Gồm:

–  Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.

 

–  Ở giữa là một lỗ sinh dục à Sinh sản.

– Phía sau là núm tuyến tơ là Sinh ra tơ nhện.

31 tháng 12 2020

 

Tôm sông

Nhện

Đặc điểm cấu tạo ngoài

- Phần đầu - ngực:

+ Mắt kép

+ Hai đôi râu.

+ Các chân hàm.

+ Các chân ngực (càng, chân bò)

- Phần bụng:

+ Các chân bụng (chân bơi).

+ Tấm lái.

 

- Phần đầu - ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng:

+ Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp

+ Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản

+ Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.

 

MT sống

Nước ngọt

Trên cạn

Tập tính

Tôm mẹ ôm trứng để tự vệ

 Chăng tơ bắt mồi

 

18 tháng 12 2021

Tham khảo

Cấu tạo ngoài của nhện: cơ thể gồm 2 phần :

- Phần đầu - ngực :

+ Đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) -> cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò -> di chuyển và chăng lưới

Phần bụng :

+ Phía trước là đôi khe thở -> hô hấp

+ Ở giữa là một lỗ sinh dục -> sinh sản

+ Phía sau là các núm tuyến tơ -> sinh ra tơ nhện

* Tập tính :

- Hoạt động về đêm

- Chăng lưới

- Bắt mồi

* Một số đại diện : nhện nhà, nhện chăng lưới, bọ cạp, cái ghẻ,...

18 tháng 12 2021

TK

*cấu tạo ngoài của châu chấu:

*cơ thể 3 phần : đầu ; ngực ;bụng

-đầu ;1 đôi sâu ; bụng ;2 mắt lép ; cơ quan; miệng

-ngực ; 3 đôi chân , hai đôi cánh 

- bụng ;phân nhiều đột, muỗi đốt có  đôi lỗ thở

*di chuyển ; bò ; nhảy ; bay

*cấu tạo ngoài của nhện :

* Cấu tạo ngoài của nhện:

+cơ thể gồm 2 phần :

- Phần đầu - ngực :

+ Đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) -> cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò -> di chuyển và chăng lưới Phần bụng :

+ Phía trước là đôi khe thở -> hô hấp

+ Ở giữa là một lỗ sinh dục -> sinh sản

+ Phía sau là các núm tuyến tơ -> sinh ra tơ nhện