K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Cau tao ngoai: hinh tru

+ Phan duoi: de \(\rightarrow\) bam

+ Phan tren: lo mieng va cac tua mieng

Co the doi xung toa tron

4 tháng 10 2017

*Cấu tạo ngoài của thủy tức:

-Thành cơ thể gồm 2 lớp:

+Lớp ngoài : gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì - cơ, tế bào sinh sản.

+Lớp trong :tế bào mô cơ- tiêu hoá.

-Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.

-Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi).

18 tháng 12 2016
  • CƠ thể có hình trụ dài
  • Phần dưới là đế , bám vào giá thể
  • Phần trên có lỗ miệng , xung quanh lỗ miệng có các tua miệng tỏa ra
  • Cơ thể đối xứng tỏa tròn
18 tháng 12 2016

- Cơ thể thuỷ tức hình trụ dài.

- Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể.

- Phần trên có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.


- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

14 tháng 10 2021

*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)

1. Cấu tạo ngoài:

- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn

- Có các tua miệng tỏa ra.

2. Dinh dưỡng:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.

Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.

Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể

3. Có 3 hình thức:

- Mọc chồi

- Tái sinh

- Sinh sản hữu tính

 

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.

Câu 2:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Câu 3:

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

 
8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Đặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dángTrụ nhỏHình dùTrụ to, ngắnHình trụ,tập đoàn hình khối
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dướiỞ trênỞ trên
Tầng keomỏngDàyDày,rải rác có gai xươngCó gai xương đá vôi và chất sừng
Khoang miệngRộngHẹpXuất hiện vách ngănCó nhiều ngăn thông giữa các cá thể
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thểTập chung một số cá thểLiên kết nhiều cá thể thành tập đoàn

Bổ sung :Hải quỳ, san hô sống bám không di chuyển.

Chúc bạn học tốt

8 tháng 12 2021
Đặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dángTrụ nhỏHình dùTrụ to, ngắnHình trụ,tập đoàn hình khối
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dướiỞ trênỞ trên
Tầng keomỏngDàyDày,rải rác có gai xươngCó gai xương đá vôi và chất sừng
Khoang miệngRộngHẹpXuất hiện vách ngănCó nhiều ngăn thông giữa các cá thể
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thểTập chung một số cá thểLiên kết nhiều cá thể thành tập đoàn
8 tháng 11 2021

Tham khảo:

Các đại diện: thủy tức, sứa.

- Cấu tạo cơ thể sứa:

+ Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

+ Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.

+ Phía lưng có hình dù, bên trên có nhiều tua dù.

+ Phía miệng có miệng và các tua miệng.

+ Bên trên các xúc tua có nọc độc làm tê liệt con mồi và kẻ thù (tự vệ bằng gai).

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

-  Thành phần chủ yếu của sứa là nước vì vậy chúng nổi trên mặt nước.

-  Có một số loại sứa ăn được có tác dụng giải khát: sứa sen, sứa rô, …

- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào: (Thủy tức)

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.

+ Tế bào sinh sản:

Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.

Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).

+ Tế bào mô bì – cơ:

Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

8 tháng 11 2021

+ Đại diện của ngành ruột khoang là

-sứa,

-san hô

-hải quỳ

-thủy tức

25 tháng 12 2020

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này

.- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống

 

 

- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

 

1 tháng 10 2021

chặt chẽ

1 tháng 10 2021

Rất chặt chẽ

15 tháng 11 2018

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.