K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2016

Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:                                                                                                                                           - Tầng đối lưu: 0 --> 16 km.                                                    

- Tầng bình lưu: 16 --> 80 km.

- Các tầng cao của khí quyển: 80 km trở lên.

22 tháng 1 2016

cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí  quyển) là : 

tầng đối lưu 

tầng bình lưu

các tầng cao của khí quyển

21 tháng 3 2021

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C). + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,…. - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng

 

21 tháng 3 2021

Dựa vào đặc tính của lớp khí (khí quyển) người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

 

 

TL
6 tháng 3 2021

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

 

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

 

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

 

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

 

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

 

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

 

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

6 tháng 3 2021

Vị trí: Bao quang trái đất

Đặc điểm cấu tạo:

SGK địa lí trang 53

12 tháng 5 2021

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất:

- Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất. 

- Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

- Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

- Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại.


 

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí là :

Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng. 

Đặc điểm của tầng đối lưu là :

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.



 

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)

            Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng


 

22 tháng 1 2016

- Lớp vỏ khí (khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất với chiều dày lên tới trên 80000 km.

22 tháng 1 2016

- Khí quyển ( lớp vỏ khí ) là lớp không khí bao quanh Trái Đất 

* mình nhầm câu hỏi

21 tháng 3 2021

Lớp Vỏ Khí Quyển: lớp vỏ khí được chia thành : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Mỗi tầng có những đặc điểm riêng. Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.

21 tháng 3 2021

Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng - Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km + Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù… + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) - Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km - Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.

23 tháng 12 2020

Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

27 tháng 3 2021

Vai trò của hơi nước trong không khí: là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.

27 tháng 3 2021

hơi nước tạo ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp...

 

A.Lớp vỏ khí Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầngCâu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.D. đối lưu, tầng cao của khí...
Đọc tiếp

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

 

4
11 tháng 3 2022

1-A ; 2-B

11 tháng 3 2022

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.