Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THỂ TÍCH hình lập phương 3cm là 3*3*3=9
thể tích hình lập phương 6cm là 6*6*6=216=>thể tích sau gấp 216:27=8
Thể tích của hình lập phương ban đầu là:
3 x 3 x 3 = 27 (cm3 )
Cạnh của hình lạp phương khi gấp lên 2 lần là:
3 x 2 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích mới gấp:
(6 x 6 x 6) : 27 = 8 (lần)
đáp số : 8 lần
Thể tích của hình lập phương đó là :
3 \(\times3\times3\) = 27 ( cm3 )
Khi gấp lên 2 lần thì cạnh của hình lập phương là :
3\(\times\) 2 = 6 ( cm3 )
Lúc đó thể tích của hình lập phương là :
6 \(\times6\times6=\) 216 ( cm3 )
Thể tích hình lập phương gấp lên là :
216 : 27 = 8 ( lần )
Đáp số : 8 lần
Nếu gấp cạnh của hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích gấp số lần là:
2 x 2 x 2 = 8 (lần)
Đáp số: 8 lần
Ai k mk mk k lại!
Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích gấp:
2 x 2 x 2 = 8 (lần)
Đáp số : 8 lần
Gọi cạnh hình lập phương đó là a , cạnh hình phương mới là 3a
Ta có : a . a .a = V ( thể tích )
=> 3a . 3a . 3a = 27 . a .a . a = 27 V
Vậy nếu gấp 1 cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì thể tích của nó gấp lên 27 lần
Ta có :
V ban đầu = a x a x a
V lúc sau = a x 3 x a x 3 x a x 3
V lúc sau = a x a x a x 3 x 3 x 3
V lúc sau = a x a x a x 27
=> V gấp lên 27 lần
Thể tích gấp số lần là :
2 x 2 x 2 = 8 [ lần ]
Đ/s : 8 lần
Thể tích ban đầu:
V = a . a . a
Thể tích lúc sau
V = a . 2 . a . 2 . a . 2 = a . a . a . 2 . 2 . 2 = a . a . a . 8
Vậy thể tích HLP gấp lên 8 lần.