Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái hay trong câu : "cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc" là sử dụng điệp ngữ, trạng ngữ nằm ở giữa câu.
Trả lời :
Dấu phẩy trong câu văn của Thép Mới được dùng làm mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy này, Thép Mới đã tách câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đểu đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.
Hok tốt!
Nhà văn Thép Mới đã miêu tả lại chiếc cối xay thóc bằng tre qua câu trần thuật đơn nói trên. Tác giả dùng dấu phẩy sao cho ngăn cách các vế với nhau. Ý nghĩa về cuộc sống thường ngày trong lao động sản xuất của người nông dân vất vả bao nhiêu và nhịp quay nặng nề của cối chỉ nên những ngày tháng vất vả lao động để xay la một nắm gạo.
Cách dùng dấu phẩy
Nhịp điệu trong câu văn của Thép Mới được tạo ra bởi việc đặt dấu phẩy.
- Giúp người đọc liên tưởng tới nhịp quay đều đều, chậm rãi, mệt mỏi của chiếc cối xay.
- Giống nhịp điệu trong đời sống của người nông dân Việt Nam.
Câu 1:
Chúng ta hãy bước nhẹ chân nhẹ nữa
Trăng ơi trăng hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ , chúng ta canh giấc ngủ
Nhận xét:
- Từ ngữ sử dụng theo phép điệp từ không trật tự để có thể bổ sung ý nghĩa qua lại sao cho phù hợp. Đọc lên ta thấy không thuận miệng nhưng nó là cả một vấn đề nhip điệu nghệ thuật sáng suốt.
Câu 3:
Cối xay tre , nặng nề quay , từ nghìn đời nay , xay nắm thóc.
Nhận xét:
Câu văn có nhịp điệu ngắt quãng bởi các dấu phẩy, các dấu phẩy này làm cho các thành phần chính, phụ của câu rời rạc, mất liên kết.
Dù có làm thì cũng phải sao chép nên gửi link nhé!
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 năm học: 2009 – 2010 môn học: ngữ văn (thời gian làm bài 150 phút) - Đề Thi Mẫu
Tham khảo
TN:
*Dưới bóng tre xanh
Ý nghĩa: chỉ nơi chốn
*Đã từ lâu đời
Ý nghĩa:chỉ thời gian
Đề bài :
Tìm trạng ngữ trong những câu sau và cho biết ý nghĩa của những trạng ngữ đó:
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp...
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ ''văn minh'', ''khai hóa'' của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Bài làm :
Dưới bóng tre xanh => TN chỉ nơi chốn
Đã từ lâu đời => TN chỉ thời gian
Đời đời kiếp kiếp và từ nghìn đời nay => TN chỉ thời gian
Cái hay trong câu : "cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc" là sử dụng điệp ngữ, trạng ngữ nằm ở giữa câu.