Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử
Cho nước có pha lần dung dịch phenolphtalein vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tan, xuất hiện khí không màu, làm dung dịch hóa đỏ là Na
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- mẫu thử nào tan, làm dung dịch hóa đỏ là Na2O
\(Na_2O + H_2O \to 2NaOH\)
- mẫu thử nào tan là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch HCl :
- mẫu thử nào tan, xuất hiện khí không màu là Fe
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)
- mẫu thử nào không tan là Cu
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , sủi bọt : Na
- Tan , tạo dd : Na2O , P2O5 (1)
- Không tan : Fe , Cu (2)
Cho quỳ tím vào dd ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dd HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : Fe
- Không tan : Cu
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước có đặt sẵn mẩu giấy quỳ tím :
- mẫu thử nào tan, không đổi màu quỳ tím là $NaCl$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không tan là $MgO,Fe$
Cho hai mẫu thử vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> BaO, Na2O và sp thu được tương ứng là Ba(OH)2, NaOH (1)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, sủi bọt khí, QT chuyển xanh -> Na
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Zn, Ag (2)
Cho các chất (1) tác dụng với H2SO4:
- Có kết tủa trắng -> Ba(OH)2 tương ứng với BaO
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Có tác dụng nhưng ko hiện tượng -> NaOH tương ứng với Na2O
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Cho các chất (2) tác dụng với dd HCl:
- Tan, có giải phóng chất khí -> Zn
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Ag
a)
Cho các mẫu thử vào nước có pha sẵn phenolphtalein
- mẫu thử không tan là BaSO4
- mẫu thử tan, dung dịch hóa hồng là Na2O
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử tan là SO3
b) Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử hóa xanh là Ba(OH)2
- mẫu thử hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
a)
Cho các mẫu thử vào nước có pha sẵn phenolphtalein
- mẫu thử không tan là BaSO4
- mẫu thử tan, dung dịch hóa hồng là Na2O
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
- mẫu thử tan là SO3
b) Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử hóa xanh là Ba(OH)2
- mẫu thử hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Trích mẫu thử, cho thử QT:
- Chuyển đỏ => HCl
- Chuyển xanh => NaOH
- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)
Cho (1) đi cô cạn:
- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O
- Ko bị bay hơi => NaCl
nhúng QT vào dd :
ko đổi màu => NaCl
hóa xanh => KOH
hóa đỏ => H2SO4 và HCl
cho tác dụng với Ba
có khí thoát ra => HCl
có khí thoát ra và có kết tủa => H2SO4
b) cho td với nước : ko tan => Mg và Al2O3
tan có khí thoát ra => Na
tan ko có khí thoát ra => Na2O
còn lại cho tác dụng với NaOH
ko tác dụng => Mg
chất rắn bị hòa tan là Al2O3
2
phân hủy KMnO4 sinh ra O2 để đốt sắt
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
sau đó , cho Zn td với HCl tạo ra H2 để khử Fe3O4
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
cho Fe td với HCl tạo ra FeCl2
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
s cho Ba tác dụng với HCl lại có khí thoát ra ạ, m tưởng là k có hiện tượng g chứ?
a)
- Đốt một ít giấy trong từng bình
+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn
+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.
+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.
+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.
b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.
- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:
+ KOH làm quỳ chuyển xanh.
+ \(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.
+ còn lại là MgCl.
c. không có bột \(SO_3\).
d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:
- Hòa tan vào nước:
+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Chất rắn nào không tan là MgO.
- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):
+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).
+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)
☕T.Lam
a)
- Sắt bị nam châm hút
- Kali p/ứ mãnh liệt với nước
PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Còn lại là Bạc
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: H2SO4
+) Không đổi màu: NaCl
a, _ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là K.
PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là Fe, Ag. (1)
_ Cho mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm đựng dd HCl loãng.
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là Fe.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là Ag.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!