Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxi có độ âm điện lớn.Khi phản ứng , nguyên tử Oxi dễ dàng nhận thêm 2 electron. Do vậy,oxi là nguyên tố phi kim hoạt động,có tính oxi hóa mạnh.
- Oxi hóa trực tiếp với nhiều kim loại (trừ Pt,Au,...) thành oxi bazo hoặc oxit lưỡng tính.
\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
- Khi đun nóng oxi hóa được nhiều phi kim (trừ halogen) thành oxi axit,oxit trung tính,...
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
- Oxi hóa với các hợp chất khác :
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\)
Oxi là một đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao), ví dụ:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
S + O2 → SO2.
khí nếu các thí dụ chứng minh rằng oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao)
Ở nhiệt độ cao oxi tác dụng được với hầu hết KL ( trừ Ag, Au, Pt); tác dụng với hầu hết PK (trừ Cl2, Br2, F2); tác dụng với hầu hết hợp chất hữu cơ và một số hợp chất vô cơ.
- Tác dụng với KL:
Fe + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2Al2O3
- Tác dụng với PK
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)SO2
2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2H2O
- Tác dụng với chất vô cơ
2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O + 2SO2
- Tác dụng với chất hữu cơ
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
Ví dụ: Oxi tác dụng với hầu hết các chất ở nhiệt độ cao:
4P + 5O2 −to→ 2P2O5; C + O2 −to→ CO2
3Fe + 2O2 −to→ Fe3O4; S + O2 −to→ SO2
C + O2 → CO2
2Zn + O2 → 2ZnO ( to )
S + O2 → SO2
⇒ Oxi hoạt động mạnh hơn hiđrô vì một số chất nếu muốn tác dụng với hiđrô còn điều kiện rất khắc nghiệt khó xảy ra ( C tác dụng với cần nhiệt độ rất cao mới xảy ra phản ứng)hoặc không phản ứng ( hiđrô không tác dụng với kim lọai) còn oxi chỉ cần nhiệt độ và chất xúc tác
Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao) .
Phương trình phản ứng cháy của cacbon :
C + O2 -> CO2
12g 22,4(lít)
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là :
24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg = 480g.
Khối lượng cacbon nguyên chất là : 24 – 0,48 = 23,52 (kg) = 23520 (g).
Theo phương trình phản ứng, thể tích CO2 tạo thành là :
43904 (lít).
Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh :
S + O2 -> SO2
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 24.0,5% = 0,12 kg = 120 (g)
Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là :
(lít).
%C nguyên chất=100%-1,5%-0,5%=98%
100g than ---->98g C nguyên chất
24000g than ---->mC nguyên chất=24000.98/100=23520g
nC=23520/12=1960mol
PTHH: C + O2 --t0-> CO2
1mol 1mol 1mol
1960mol 1960mol
nCO2 =1960mol
VCO2=n.22,4=43904(lít)
%S=0,5%
100g than ---->0,5g S
24000g than---->mS=24000.0,5/100=120g
nS=120/32=3,75mol
PTHH: S + O2 --t0--> SO2
1mol 1mol 1mol
3,75mol 3,75mol
Số mol SO2: 3,75mol
VSO2=n.22,4=84(lít)
Ở nhiệt độ cao oxi tác dụng với
+ phi kim ( S, P...)
S + O2 → SO2 (to)
+ kim loại ( Fe, Mg...)
3Fe + 2O2 → Fe3O4(to)
+ Hợp chất ( CH4; C2H4...)
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (to)