Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Môi trường ôn đới hải dương:
- phân bố ở các vùng ven biển Tây Âu như Anh, ai-len, pháp,..
b) môi trường ôn đới lục địa:
- phân bố ở trung âu và đông âu, phía nam dãy x-can-đi-ta.
c) môi trường địa trung hải:
- phân bố ở các nước nam âu, ven địa trung hải.
d) môi trường núi cao:
- phân bố ở vùng núi cao.
Môi trường ôn đới hải dương
-Phân bố :ở vùng ven ven biển Tây Âu ,Anh ,Ai-len ,Pháp ,...
Môi trường ôn đới lục địa
-Phân bố :khu vực Đông Âu
Môi trường địa trung hải
-Phân bố :ở các nước Nam Âu ,ven Địa Trung Hải
Môi trường núi cao
-Phân bố :môi trường thuộc dãy An-pơ
môi trường nhiệt đới : nóng quanh năm có thời kì khô hạn dài
môi trường hoang mạc:khí hậu khô hạn , khắc nghiệt mưa rất ít , biên độ nhiệt cao
- Đới lạnh: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C còn mùa hạ rất ngắn. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
- Hoang mạc: có tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.
- Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi đến đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đốn gió ẩm có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất gió.
chúc bạn học tốt
1 Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm sau của dân số : độ tuổi , số nam và nữ , số người trong độ tuổi lao động trong hiện tại và tương lai của một địa phương hoặc một quốc gia.
Dân số là tổng số dân trong một cuộc điều tra ở một vùng hay một lãnh thổ nhất định.
2
Có 3 chủng tộc chính:
+ Môn-gô-lô-it(da vàng)chủ yếu ở Châu Á
+ Nê-gro-it(da đen)chủ yếu ở Châu Phi
+ Ơ-rô-pê-ô-it(da trắng)chủ yếu ở Châu Âu
Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
3.Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
4 giống nhau : nóng và mưa nhiều quanh năm
- khác nhau : môi trường nhiệt đới lượng mưa dưới 1500mm
môi trường nhiệt đới gió mùa lượng mưa trên 1500mm
5 * Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
* Khác nhau :
+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .
+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm
6
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
Biện pháp: Làm thủy lợi
- Trồng rừng và bảo vệ rừng.
7.
Tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng cạn kiệt.
- Môi trường rừng, biển, đất trồng, ... dần xuống cấp, tác động xấu đến nhiều mặt.
– Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý để phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao.
+ Ngành hàng hải và đánh bắt cá là 2 ngành kinh tế khai thác hợp lý tài nguyên của biển.
+ Ngành khai thác rừng đi đôi với việc bảo vệ và trồng lại rừng là ngành kinh tế khai thác hợp lý tài nguyên rừng.
+ Nguồn thủy năng dồi dào được tận dụng để phát triển thủy điện
Đánh bắt cá được tiến hành dưới dạng sản xuất công nghiệp, cơ giới hóa cao từ khâu kéo lưới đến khâu chế biến trên tàu.
– Kinh tế ở Bắc Âu phát triển rất đa dạng, có cả ngành công nghệ kỹ thuật cao như viễn thông, tin học… và khai thác rừng, thủy hải sản…luôn luôn đi đôi với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên.
-Khí hậu châu Phi khô, nóng, ít mưa, độ ẩm cao, độ bốc hơi lớn vì:
+ Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng
+Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
+Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ
- Các môi trường Châu Phi:
\
Môi trường ôn đới hải dương:
- Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu.
- Khí hậu: Mùa hạ mát, mùa đông ko lạnh lắm. Nhiệt độ trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều.
- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ).
Môi trường ôn đới lục địa:
- Phân bố: các nước ở khu vực Đông Âu.
- Khí hậu: Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu nội địa, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
- Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân-hạ, đóng băng vào mùa đông.
- Thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
Môi trường Địa Trung Hải:
- Phân bố: Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
- Khí hậu: mùa thu-đông ko lạnh lắm và thường có mưa rào; mùa hạ nóng, khô.
- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.
- Thực vật: Rừng thưa phát triển, gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
Môi trường núi cao:
- Phân bố: điển hình là dãy An-pơ.
- Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.
- Thực vật: thay đổi theo độ cao
lưu ý: muốn bt kĩ hơn lên lazi mà tìm, chép ở trên đó mà ra đấy.
Nêu các môi trường tự nhiên của Châu Âu
Môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải.
Sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải và môi trường núi cao
- Ôn đới hải dương:
+ Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm . Nhiệt độ thường trên 00 C . Mưa quanh năm ( Khoảng từ 800- 1000mm/ năm)
- Ôn đới lục địa:
+Mùa đông lạnh , khô , mùa hè nóng , mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn , từ tháng 11-4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp > 00C
- Địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
- Môi trường núi cao
+Điển hình là môi trường thuộc dãy An-pơ.
+Dãy An-pơ nhận được nhiều mưa ờ các sườn phía tây. Thảm thực vật thay đổi theo độ cao. Ở chân núi, rừng đã được con người khai phá từ lâu để sản xuất nông nghiệp. Từ độ cao 800 m đến khoảng 1800 m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển. Trên 1800m, nhiệt độ tiếp tục giảm, là địa bàn của các loài cây lá kim (thông, tùng...). Trên 2200 m là vùng đồng cỏ núi cao. Cuối cùng, trên 3000 m là thế giới của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà.