K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

Từ đầu tháng 4, quân Véc-xai bắt đầu tiến công Pa-ri. Đến đầu tháng 5, phần lớn các pháo đài ở phía tây và phía nam bị quân Véc-xai chiếm lại.
Đầu tháng 5-1871, chính phủ Chi-e kí hòa ước với Đức. cốt cho Đức tỉnh An-dát và một phần tinh Lo-ren giàu có, chịu bồi thường 5 tỉ phrăng vàng. Đáp lại, Đức thả 10 vạn tù binh để Chi-e có thêm lực lượng chống lại Công xã.
Ngày 20 - 5, quân chính phủ Véc-xai bắt đầu tổng tấn công vào thành phố. Từ đó diễn ra cuộc chiến ác liệt giành giật từng ngôi nhà, góc phố, kéo dài cho đến ngày 28 - 5 - 1871. lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm máu" Nhân dân lao động Pa-ri, kể cả người già, phụ nữ. trẻ em đều tham gia chiến đấu. Trận chiến đấu cuối cùng của các chiến sĩ Công xã diễn ra ở nghĩa địa Cha La-se-dơ ngày 27 - 5.

11 tháng 2 2018

- Từ đầu tháng 4, quân Véc-xai bắt đầu tiến công Pa-ri. Đến đầu tháng 5, phần lớn các pháo đài ở phía tây và phía nam bị quân Véc-xai chiếm lại.

Đầu tháng 5-1871, chính phủ Chi-e kí hòa ước với Đức. cốt cho Đức tỉnh An-dát và một phần tinh Lo-ren giàu có, chịu bồi thường 5 tỉ phrăng vàng. Đáp lại, Đức thả 10 vạn tù binh để Chi-e có thêm lực lượng chống lại Công xã.

- Ngày 20 - 5, quân chính phủ Véc-xai bắt đầu tổng tấn công vào thành phố. Từ đó diễn ra cuộc chiến ác liệt giành giật từng ngôi nhà, góc phố, kéo dài cho đến ngày 28 - 5 – 1871, lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm máu" Nhân dân lao động Pa-ri, kể cả người già, phụ nữ, trẻ em đều tham gia chiến đấu. Trận chiến đấu cuối cùng của các chiến sĩ Công xã diễn ra ở nghĩa địa Cha La-se-dơ ngày 27 - 5.

19 tháng 10 2021

 

 

19 tháng 10 2021

Trận chiến đấu cuối cùng của các chiến sĩ Công xã diễn ra ở nghĩa địa Cha La-se-dơ ngày 27 - 5-1871

C1: Nêu nguyên nhân và diễn biến chính giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giớ thứ 2 ? C2: Tại sao nói Đảng công nhân xã hội nhân dân Nga là đảng kiểu mới ?C3: Nền văn hóa Xô Viết được hình thành và phát triển ntn ? C4: Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới ? C5: Nêu đặc điểm của các nước đế quốc ? Vì sao nói churnghiax đề quốc Đức là đế quốc quân phiệt , hiếu chiến...
Đọc tiếp

C1: Nêu nguyên nhân và diễn biến chính giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giớ thứ 2 ?

C2: Tại sao nói Đảng công nhân xã hội nhân dân Nga là đảng kiểu mới ?

C3: Nền văn hóa Xô Viết được hình thành và phát triển ntn ?

C4: Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới ?

C5: Nêu đặc điểm của các nước đế quốc ? Vì sao nói churnghiax đề quốc Đức là đế quốc quân phiệt , hiếu chiến ?

C6 : Vì sao ở Nga trong năm 1917 lại diễn ra 2 cuộc cách mạng ? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 10 Nga ?

C7: Nêu những thành tựu về khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII - XIX ?Nêu tác dụng của những thành tựu khoa học đối với sự phát triển của xã hội ?

C8:Nêu nguyên nhân , diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNÁ ?

C9: Nêu nội dung của cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật ? Vì sao cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật lại làm cho các nước Châu Á noi theo ?

C10: Nêu nguyên nhân , diễn biến , kết quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?

2
20 tháng 12 2016

6.

Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:

- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.

- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.

- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.

------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.

Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:

- Đối với nước Nga:

+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.

+Xây dựng chế độ mới XH-CN.

- Đối với TG:

+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.

8 tháng 1 2017

c4 trong sách lịch sử 8 trang 37

chắn chắc luôn thầy mink bảo đó

2 tháng 2 2021

1: Âm mưu, diễn biến chính của cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 của Pháp (1882) ? 

*Âm mưu:

- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.

* Diễn biến:

- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.

- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.

2. Những nét chính về cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì chống thực dân Pháp lần thứ 2 ?

- Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.

- Sau đó, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội 20-11-1873. Sau khi chiếm được thành, chúng cho quân đánh chiếm các tình Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình và Nam Định.

3. Nội dung cơ bản của hiệp ước Pa-tơ-nốt. Đánh giá trách nghiệm của triều Nguyễn trong việc đánh mất nước?

Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt: Có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

Trách nhiệm nhà Nguyễn

-Trước khi Pháp xâm lược Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.

=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược

-Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)

-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)

-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.

-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.

 

 

Câu 1: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?A. Tiểu tư sảnB. Nông dânC. Công nhânD. Công nhân và nông dânCâu 2: Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính.C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân...
Đọc tiếp

Câu 1: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?

A. Tiểu tư sản

B. Nông dân

C. Công nhân

D. Công nhân và nông dân

Câu 2: Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.

B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính.

C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.

D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào.

Câu 3: Đến ngày 1 - 5 - 1871 Hội đồng Công xã thành lập thêm ủy ban nào?

A. Ủy ban quân sự.

B. Ủy ban An ninh,

C. Ủy ban Đối ngoại.

D. Ủy ban Cứu quốc.

Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?

A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.

B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.

C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.

D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.

Câu 5: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?

A. Chính phủ Lập quốc

B. Chính phủ Vệ quốc

C. Chính phủ Cứu quốc

D. Chính phủ yêu nước

Câu 6: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?

A. 70 ngày.

B. 71 ngày.

C. 72 ngày.

D. 73 ngày.

Câu 7: Hội đồng Công xã Pa-ri được tập trung trong tay các quyền lực nào?

A. Quyền hành pháp

B. Quyền lập pháp

C. Quyền hành pháp và lập pháp

D. Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.

Câu 8: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?

A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.

B. Phải liên minh công nông.

C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.

D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.

Câu 9: Nhân dân Pari bầu Hội Đồng Công xã vào ngày, tháng, năm nào?

A. 26/3/1872

B. 26/4/1871

C. 27/3/1871

D. 26/6/1871

Câu 10: Chi-e tấn công Quốc dân quân khi nào?

A. 18/4/1871

B. 19/3/1871

C. 18/3/1872

D. 18/3/1871

Câu 11: Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra vào thời gian nào?

A. Ngày 2 - 9 - 1870.

B. Ngày 18 - 7 - 1870.

C. Ngày 19 - 7 - 1870.

D. Ngày 7 - 9 - 1870.

Câu 12: Để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức, chính phủ Pháp đã có hành động gì?  

A. Tiến hành cải cách sâu rộng đất nước.  

B. Thành lập chính phủ lâm thời.  

C. Gây chiến với Phổ.  

D. Giao chính quyền cho tư sản.

Câu 13: Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào?

A. Nước Pháp có ưu thế hơn hẳn so với Phổ  

B. Điều kiện không có lợi cho Pháp  

C. Đế chế thứ III đang ở Pháp đang ở giai đoạn cực thịnh  

D. Hoàng đế Pháp bị bắt làm tù bình

Câu 14: Bản chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là:  

A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức. 

B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.  

C. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.  

D. cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp. 

 

Câu 15: Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ 4 trong sản xuất là:

A. Anh

B. Pháp

C. Mĩ

D. Đức

Câu 16: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ hai thế giới là gì?

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mỹ

Câu 17: Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Anh là một nước 

A. Quân chủ lập hiến

B. Quân chủ chuyên chế

C. Cộng hòa tổng thống

D. Cộng hòa liên bang

Câu 18: Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Đức là

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân

B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt

C. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược

D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

Câu 19: Chế độ chính trị của Mĩ do hai đảng cầm quyền là 

A. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.

B. Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ.

C. Đảng Cộng hoà và Đảng Tự do.

D. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ.

Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 21: Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, vị trí kinh tế của Mĩ trong nền kinh tế thế giới có sự thay đổi như thế nào? 

A. Vươn lên đứng thứ 2 thế giới

B. Vươn lên đứng thứ 1 thế giới

C. Đứng hàng thứ 3 thế giới

D. Đứng hàng thứ 4 thế giới

Câu 22: Nhân tố nào đã khiến cho nhịp độ phát triển của nền kinh tế Pháp chậm lại từ cuối thế kỉ XIX?   

A. Hậu quả của chiến tranh Pháp- Phổ.

B. Pháp chỉ lo đầu tư khai thác thuộc địa.

C. Pháp tập trung cho vay lấy lãi.

D. Kinh tế Pháp phát triển không đều.

Câu 23: Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi là quốc gia nào

A. Mĩ

B. Anh

C. Đức

D. Pháp

Câu 24: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 25: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?

A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.

B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.

C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.

D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.

Câu 26:  Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? 

A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế chính quốc phát triển

B. Đầu tư vào thuộc địa cần ít vốn, thu lãi nhanh

C. Thuộc địa có nguồn nhân lực dồi dào

D. Mở rộng ảnh hưởng trên toàn cầu

Câu 27: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trên thế giới?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 28: Sự phát triển của công nghiệp Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX không xuất phát từ yếu tố nào sau đây? 

A. Thị trường trong nước không ngừng mở rộng.

B. Ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

C. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Á.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 29: Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?

A. Hình thành các Các-ten không lồ.

B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.

C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.

D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ.

Câu 30: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh? 

A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa

B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa.

C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ.

D. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư tất cả vào các thuộc địa.

Câu 31: 1913 Đức đã vươn lên vị trí thứ mấy thế giới.

A. 1                          B. 2                         C. 3                           D. 4

Câu 32: Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?

A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.

B. Chưa đề ra được phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân,

C. Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản.

D. Chưa vạch ra con đường đúng để thủ tiêu việc bóc lột, xây dựng xã hội mới.

 

Câu 33: Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:

A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Crôm-oen.

B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.

C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.

D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.

Câu 34: Thuyết vạn vật hấp dẫn là của ai?

A. Niu-tơn

B. Lô-mô-nô-xốp

C. Puốc-kin-giơ

D. Đác-uyn

Câu 35:  Phát minh của ai đã đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật?

A. Hê-ghen

B. Lô-mô-nô-xốp

C. Đác-uyn

D. Niu-tơn

Câu 36: Tác dụng của văn học tiến bộ trong cuộc đấu tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì?

A. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho Tự do hạnh phúc và chính nghĩa.

B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền.

C. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.

D. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.

Câu 37: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?

A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.

C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.

D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.

Câu 38: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.

B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.

D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

Câu 39: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến.

B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.

C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.

D. Phát triển nghề khai thác mở.

Câu 40: Thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực quân sự cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Nhiều vũ khí mới được sản xuất: Đại bác, thủy lôi,…

B. Chế tạo được đại bác bắn nhanh và xa.

C. Chiến hạm chân vịt có trọng tải lớn.

D. Khí cầu dùng để giám sát trận địa đối phương.

Câu 41: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?

A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.

B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.

C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.

D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.

Câu 42: Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cần phải làm gì?

A. Xóa bỏ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến.

B. Tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp.

C. Tiến hành cách mạng cải tiến kĩ thuật sản xuất.

D. Tăng năng suất lao động, thu lợi nhuận cao.

Câu 43: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc nên thế kỷ XIX được gọi là

aA. Thế kỉ của máy móc

B. Thế kỉ động cơ hơi nước

C. Thế kỷ của sắt

D. A, B, C đúng

Câu 44: Đầu máy xe lửa hơi nước ở Anh được phát minh năm nào?

A. 1902

B. 1802

C. 1702

D. 1690

Câu 45: Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?

A. Sắt thép, máy móc và động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực  

B. Nhờ có sắt thép, máy móc đã chế tạo đc nhiều vật liệu mới  

C. Động cơ hơi nước quyết định sự phát triển của một quốc gia  

D. Hoạt động sản xuất của thế giới chuyển từ thủ công sang sử dụng máy móc

1
18 tháng 12 2021

B

D

A

 

Tham khảo:

* Nguyên nhân:

- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết  ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).

+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.

* Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

 

10 tháng 5 2022

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7 - 1885

* Nguyên nhân:

- Phe chủ chiến trong triều đình Huế muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

- Thực dân Pháp khi biết âm mưu của phe chủ chiến, đã tìm mọi cách để tịêu diệt phe chủ chiến khi có điều kiện.

* Diễn biến:

- Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết (Thượng Thư Bộ binh) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành. Trên đường đi chúng giết người cướp của rất dã man.

 

16 tháng 3 2022

13. Ở Bán đảo Sơn Trà

Quân dân Đà Nẵng chiến đấu quyết liệt, cầm chân Pháp trên bán đảo.

14 Tham khảo

Cần Vương được hiểu  giúp vua, nó có ý nghĩa cho sự phò vua giúp nước. Thực chất phong trào Cần Vương là tập hợp hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang diễn ra trên phạm vi cả nước từ năm 1885 đến năm 1896 với sự hưởng ứng từ chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi.

Gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888)

Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896)

15. Tham khảo

 

- Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

- Ý nghĩa của những đề nghị cải cách: 

+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

 

 

 

17 tháng 3 2022

bạn lên mạng tra đúng ko :)

25 tháng 9 2018

Đức ủng hộ chính phủ Véc- xai trong việc chống lại Công xã Pa -ri vì để bảo vệ lợi ích giai cấp, tư sản không ngần ngại bán rẻ Tổ quốc, kí hòa ước với những điều khoản có lợi cho quân Đức để đàn áp dã man cách mạng.