Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân, lá : làm nhiệm vụ nuôi dưỡng
cơ quan sih dưỡng : rễ , thân , lá : có chức năng chính là nuôi dưỡng cây
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính trong đó cơ thể mới hình thành từ một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ
Có các phương án (1), (4), (5) và (6) → Đáp án D
1. Hạt gồm 3 thành phần chính:
- Vỏ
-Phôi
- Chất dinh dưỡng dự trữ
*Phôi gồm:
- Lá mầm
- Thân mầm
-Chồi mầm
- Rễ mầm
2. Điều kiện bên trong và bên ngoài giúp hạt nảy mầm là nước, nhiệt độ và không khí.
tạm thời thế nhé.
mai mình trả lời nốt ha?
Đáp án D
Quan sát 1 tháp sinh khối, ta có thể thấy:
(3) Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
(4) Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Câu (1) sai vì thấp sinh khối không thể hiện chuỗi thức ăn
Câu (2) sai vì năng suất được đánh giá theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, tùy vào mục đích của người đánh giá
Súp lơ-Bộ phận sử dụng:Hoa; Bắp cải-Bộ phận sử dụng:Lá; Su hào-Bộ phận sử dụng:Thân
Tùy thuộc vào bộ phận mà con người sử dụng:Thân,lá,hoa của cải trồng to và ngon hơn cải dại
học tốt nha
Các cây cải trồng | Bộ phận được sử dụng |
Bắp cải | Lá |
Cải củ | Rễ củ |
Cải xoong | Lá và thân |
Cải đắng | Lá |
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
a) Hình dạng của vi khuẩn gồm:
- Hình cầu (cầu khuẩn)
- Hình que (trực khuẩn)
- Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)
- Hình xoắn (xoắn khuẩn), …
- Kích thước: rất nhỏ
- Cấu tạo: tế bào gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
b) Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn:
Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách
- Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.-
- Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng.
Chúc bạn học tốt!
- Cấu tạo : vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào , riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám , từng chuỗi . Tế bào có vách bao bọc , bên trong là chất tế bào , chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Cách dinh dưỡng : phân đôi tế bào.
Các bộ phận của hạt và chức năng:
- Vỏ hạt: Bảo vệ hạt khỏi các yếu tố bên ngoài
- Phôi: Phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con
- Chất dinh dưỡng dự trữ: Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho phôi phát triển thành cây mầm -> cây con
Đáp án : C
Hiệu suất năng lượng của bậc dinh dưỡng cấp II là 18000 150000 =12%
Đáp án D
Chuỗi thức ăn |
Cỏ |
→ Cào cào |
→ Chim sâu |
→ Rắn |
Nặng lượng (calo) |
2,2.106 |
1,1.104 |
0,55.103 |
0,5.102 |
(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3
(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3
(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp à đúng.
(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. à đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.
Các bộ phận của hạt:
+ Vỏ: bao bọc bên ngoài có chức năng che chở và bảo vệ các bộ phận bên trong của hạt
+ Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm. Phôi có 1 hoặc 2 lá mầm có chức năng phát triển thành cây mới
+ Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong phôi nhũ hoặc lá mầm có chức năng chứa chất dinh dưỡng dự trữ