K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông;...

28 tháng 9 2021

Biểu hiện:

+)Cư xử đúng mực, đàng hoàng

+)Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín

+)Dũng cảm nhận lỗi

+)Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách

Ý nghĩa:

+)Là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người.

+)Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

+)Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.

+)Nhận được sự quý trọng của mọi người.

22 tháng 12 2016

- Ý nghĩa của tự tin: Tự tin làm cho những suy nghĩ và hành động đúng đắn hơn, chủ động và tự giác hơn nên dẫn đến hiệu quả cao hơn.

- Ý nghĩa của tự trọng: Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh

28 tháng 12 2016

- Ý nghĩa của tự tin là :Giúp con người có thêm sức mạnh ,nghị lực ,sức sáng tạo để lam nên sự nghiệp lớn ,nếu không có tự tin con người sẽ yếu đuối rụt rè.

- Ý nghĩa của lòng tự trọng :Phẩm chất đạo đức cao quý ,giúp chúng ta có thêm nghị lực ,nâng cao phẩm giá uy tín ,làm đẹp các mối quan hệ xã hội.

9 tháng 12 2016

hộ mk với hiu hiu ....

mai có tiết rùi

ai làm sớm đẽ được tích sớm

12 tháng 12 2016

giúp vs

14 tháng 10 2016

4 biểu hiện về lòng tự trọng :

+ Cư xử đúng mực, đàng hoàng

+ Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín

+ Dũng cảm nhận lỗi

+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách

4 biểu hiện về đức tính không tự trọng :

+ Cư xử thiếu lễ độ, văn hoá

+ Không giữ lời hứa, chữ tín

+ Không dũng cảm nhận lỗi

+ Không tự giác hoàn thành công việc mà phải để nhắc nhở, chê trách

14 tháng 10 2016

4 biểu hiện lòng tự trọng:

- Chân chính, không dùng tiên của người khác.

- Không chép bài bạn trong giờ kiểm tra.

- Biết giữ lời hứa, giữ chứ tín.

- Tự giác hoàn thành công việc.

28 tháng 11 2021

Tham khảo :

Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1:

Giản dị chính  cách sống đơn giản, không cầu kì.  cách sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. Hơn nữa giản dị còn được miêu tả cho sự sống dưới mức nhu cầu của một ai đó. Lối sống giản dị là một lối sống đáng quý, không phô trương, lành mạnh và đúng với chuẩn mực xã hội.

Tính giản dị giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi không cần suy nghĩ đến những nhu cầu không cần thiết. Chúng ta sẽ không mất thời gian vào những việc vô bổ. Tính giản dị được mọi người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Đồng thời tạo thành thói quen tốt để người khác noi theo.

Câu 2:

Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.

Nếu có lòng tự trọng, mỗi người chúng ta sẽ biết cư xử đúng mực, không đi chệch ra khỏi các luân lí trong cuộc sống, giữ gìn các mối quan hệ được tốt đẹp. Không ai muốn chơi với người luôn thất hứa, trễ hẹn. Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức.

Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.Cây ngay không sợ chết đứng.
22 tháng 10 2021

THAM KHẢO:
-Lòng tự trọng là lòng mình phải tôn trọng chính mình , phải biết sĩ diện với người khác. Sống có lòng tự trọng là sống cẩn thận không làm những điều sai quấy để người khác xem thường khinh bĩ mình -

-Trái với tự trọng là không biết coi trọng danh dự của bản thân.
 

22 tháng 10 2021

nhưng câu hỏi là biểu hiện ko phải khái niệm âu

21 tháng 10 2016

Câu 3:

+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.

+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn

+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....

Câu 8:

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 10 2016

Câu 5: Trả lời

Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!

Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.

10 tháng 12 2021

THAM KHẢO

- Khái niệm

+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo

+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.

- Ý Nghĩa

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.

- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).

 

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Khái niệm

+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo

+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.

- Biểu hiện:

- Có tình cảm, thái độ, hành động làm vui lòng thầy cô giáo.

- Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm những điều tốt đẹp xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô.

- Ý Nghĩa

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.

- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).

2 tháng 11 2021

TL:

1. Trung thực có nghĩa  thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.

2. Không chỉ  một phẩm chất tốt mà lòng tự trọng còn mang lại ý nghĩa tích cực cho cuộc sốngLòng tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người. Lòng tự trọng giúp ta  nghị lực vượt qua những khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ. Lòng tự trọng giúp mỗi người nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.

3. Xuất phát từ gốc con người.

4. Nếu một người có quan điểm quá cao về bản thân và cảm thấy mình vượt trội hơn người khác, thì người đó cũng được gọi  người kiêu hãnh. Loại tự hào này  một đặc điểm tiêu cực ở một người. Kiểu người như vậy có thể quá tự tin, kiêu ngạo và thường không biết lỗi của mình.

5. Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy. Dám nhận lỗi của bản thân. Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

-HT-

25 tháng 10 2021

TL:

a, trung thực có nghĩa  thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.

^HT^