Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chuyển hoá năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng luợng khác cần thiết cho sự sống và liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất. Trong quá trình biến đổi năng lượng không sinh ra thêm và cũng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
- Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan, cấu tạo nên các enzim. Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hửu cơ được giải phóng thành dạng năng lượn dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được chức năng sống của mình
- Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
- Để chúng ta ko mắc phải bệnh tật
- Ăn uống khoa học là:
- Không bỏ qua các bữa ăn, ăn đúng giờ
- . Chuẩn bị đồ ăn đơn giản, lành mạnh
- Chế độ ăn uống khoa học cần tránh quá nhiều đường
- Tập trung khi ăn cũng là cách ăn uống khoa học
- Chỉ ăn những thực phẩm đã qua lựa chọn và kiểm duyệt
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.
Sơ đồ lưới thức ăn:
- Số chuỗi thức ăn = 6×3× (2+2) + 1×2 = 74 chuỗi. → I sai.
- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3. Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi: cỏ → côn trùng → Chim. Do đó, số chuỗi thức ăn ở dãy này là = 6×3× 2 = 36 chuỗi. → II đúng.
- Rắn bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng. → Chim sẽ giảm số lượng. → III đúng.
- Cỏ là nguồn sinh vật sản xuất để tạo sinh khối cung cấp cho cả hệ. Vì vậy, giảm số lượng cỏ thì các loài còn lại sẽ giảm sinh khối. → IV đúng
Đáp án D
I. Có 74 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi thức ăn = 6x3x4 = 72
II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn. à đúng
III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng. à đúng
IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm. à đúng.
Đáp án A
I. Có 242 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi = 8x6x(3+2)x1 + 1x2 = 242
II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn à đúng
III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng. à sai
IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. à sai, giun chỉ thuộc bậc dinh dưỡng 1
Chọn A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Sơ đồ lưới thức ăn
- Số chuỗi thức ăn là 3×3×(2 + 2) + 1×2 = 38 chuỗi → I đúng.
- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.
Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi cỏ → côn trùng → chim.
→ Số chuỗi thức ăn ở dãy này là 3×3×2 = 18 chuỗi → II đúng.
- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng → Rắn sẽ tăng số lượng → III đúng.
- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ
→ Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1 → IV sai
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.
Sơ đồ lưới thức ăn:
- Số chuỗi thức ăn = 8×6× (3+2) + 1×2 = 242 chuỗi. → I đúng.
- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3. Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 2 ở chuỗi: giun đất → chim. → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là = 1× 2 = 2 chuỗi. → II đúng.
- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng. → Rắn sẽ tăng số lượng. → III sai.
- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. → Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1. → IV sai.
mk nghĩ là nó vẫn cảm thấy đau đớn
vì níu nó còn sống thì nó sẽ nhúc nhích mà nó nhúc nhích chứng tỏ nó rất đau nên sẽ sinh ra hiện tượng ếch cảm nhận dc đau đớn (mk tự suy luận đại í)
Đáp án D
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động khái thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.
Do đó những ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì là: (1), (5), (6), (7).
(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự cố bất thường không theo chu kỳ.
(8) biến động số lượng do sự khai thác quá mức của con người.
WTF?? cái câu hỏi có j đó sai k cậu?
đề thách thức danh hài