Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng lên một vật
là hai lực mạnh ngang nhau , cùng phương hướng , ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật
Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
*Bố em là bác sĩ
chủ ngữ: bố em
*con mèo đang rình chuột
chủ ngữ; con mèo
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật.
Đã 1 quả bóng sẽ làm biến đổi chuyển động và làm nó bị biến dạng 1 xíu.
Trọng lực là lực hút của trái đất.Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía tâm của Trái Đất.
Đơn vị lực là niutơn(N)
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.
Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:
{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}
với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.
Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.[1][3]:133-134[4]
-Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật
Một ví dụ về lực tác dụng lên một vật vừa làm vật biến dạng lại vừa làm vật biến đổi chuyển động: Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất, dùng chân đá mạnh quả bóng vừa bị biến dạng, vừa biến đổi chuyển động.
Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N (Newton)
Trọng lực có phương thẳng đứng vầ chiều hướng về phía trái đất
mik chỉ ví dụ sương sương thôi
vd là 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 là có 6 số ba nê người ta gọi là 36
3 mũ 6 cơ số 3 số mũ 6
bình phương : số mũ 2 Lập phương số mũ là 3
32 lấy hai số 3 nhân với nhau mũ 4 thì lấy 4 số mũ 5 thì lấy 5 số
Lực kéo: Đầu tàu tác dụng lực kéo vào các toa tàu, con trâu kéo cái cày,...
Lực đẩy: động cơ của máy bay đã đẩy máy bay bay lên,...
Hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co với 2 lực bằng nhau khiến sợi dây không chuyển động,...
VD 2 lực cân bằng: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.
VD : Cuốn sách nằm im trên bàn
Trọng lực : Phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới
Lực nâng của bàn : Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên
Cuốn sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( hai lực mạnh như nhau )
Chúc bạn học tốt!
Trả lời
Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
3 ví dụ như sau:
Em đẩy một cái xe ra xa mình, em đã tác dụng lực đẩy lên chiếc xe, chiếc xe xa em hơn.
Kéo một cuốn sách lại gần, em đã tác dụng lực kéo lên cuốn sách, cuốn sách gần em hơn.
Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.
Phương : gồm hai phương: phương thẳng đứng và phương nằm ngang.
Chiều : gồm 4 chiều : từ dưới lên trên, trên xuống dưới, phải qua trái, trái qua phải.