Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vd lực ma sát trượt
-Khi đi dép trên mặt sàn, mặt đg, ma sát giữ đế dép với mặt sàn, mặt đg là ma sát trượt
-Ma sát giữa trục quạt là ma sát trượt
vd lực ma sát lăn
-Khi lăn một quả bóng trên mặt sàn, ma sát giữa quả bóng với mặt sàn là ma sát lăn
-Ma sát giữa các con lăn với mặt sàn khi dùng để di chuyển các vật nặng là ma sát lăn
vd lực ma sát nghỉ
-khi đặt một quyển sách trên mặt bàn, nếu mặt bàn hơi bị nghiêng thì cuốn sách cũng ko bị trượt xuống
-Trong sản xuất, trên các băng truyền trong các nhà máy,các sản phẩm như xi măng, các bao đg.... Có thể truyển động với băng truyền mà ko bị trượt, đó là nhờ có ma sát nghỉ
ma sát trượt : xe máy đang phanh gấp , trượt trên mặt đường . giảm ma sát sẽ có hại khiến xe không phanh được .
ma sát nghỉ : quyển sách nằm yên trên bàn , giảm ma sát sẽ có hại : quyển sách sẽ bị trượt , ko nằm yên được .
ma sát lăn : quả bóng lăn trên mặt đất , giảm ma sát có ích ; quả bóng lăn nhanh hơn .
(1,5 điểm)
- Kể tên được 3 loại lực ma sát (0,75 điểm)
- Nêu được ví dụ minh họa (0,75 điểm)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N
Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J
Hiệu suất mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)
a) Sàn đá hoa rất nhẵn và phẳng vậy nên đi trên nó ma sát có ít mà sàn đá hoa mới lau thì lực ma sát càng ít vì có nước góp phần như một thứ dầu bôi trơn trên nó ở đây tăng lực ma sát thì có lợi.
b) Bùn cũng rất trơn nên khi ô tô đi trên nó dễ bị trượt và sa lầy do ma sát nhỏ tăng ma sát lúc này giúp cho ô tô khó bị trượt.
c) Giày đi trên đường thì cọ sát với mặt đường và lực ma sát lúc cọ sát làm cho đế giày mòn đi giảm lực ma sát sẽ giúp đế giày lâu bị mòn.
d) Khi lốp ô tô lăn trên đường có lực ma sát lăn tác dụng vào lốp ô tô, tuy lực ma sát lăn là nhỏ nhưng không phải không có nên vẫn sẽ làm lốp bị mòn đi mà xe vận tải phải đi đường rất nhiều và chở hàng rất nặng nên phải khía lốp xe sâu hơn xe đạp để giảm ma sát.
e) Nhựa thông khi khô lại thì nhẵn và mịn nên có tác dụng làm giảm ma sát tác dụng lên cây cung kéo đàn giúp nó lâu bị mòn và sử dụng được lâu.
lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động
ví dụ:xe đạp đang chuyển động,gặp bãi cát bị giảm tốc độ do lực cản của cát
A. Đây là ma sát có hại. Khi đi dép đôi khi còn khiến ta hay bị trượt vì độ ma sát thấp
B. Đây là ma sát có lợi. Vì nó làm độ ma sát tăng khiến giảm tốc độ.
C. Đây là ma sát có lợi. Nó giúp xe di chuyển đc với 1 tốc độ nhanh
A. các loại giày dép có ma sát thấp sẽ làm ta dễ bị ngã((ma sát có hại)
B.bóp thắng tạo ra lục ma sát giúp xe giảm tốc(ma sát có lợi)
C.giúp xe di chuyển dễ dàng trên đường(ma sát có lợi)
-Ví dụ:Cục phấn viết lên bảng(đầu phấn ma sát với mặt bảng)=>có lợi
-Cách làm tăng lực ma sát:tăng độ nhám của mặt bảng đến mức độ cho phép
-Ví dụ:Ma sát giữa đĩa, xích và líp xe đạp làm mòn đi=>có hại
-Cách làm giảm lực ma sát:thường xuyên tra dậu mỡ vào xích xe đạp
CHÚC BẠN THI TỐT NHA!
* Ma sát có lợi
- Vết cứa trên xe ô tô, xe taie, dép đi
- Tay cầm của xe đạp
- Những hòn gạch lát sàn thường làm nổi hoa văn lên trên gạch
- Ma sát giữa phấn và mặt bảng
-Cách làm tăng ma sát
- Làm tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc
- Khía lên diện tích tiếp xúc
* Ma sát có hại
- Làm mòn xích
- Mòn lốp xe, dép
- Làm mòn trục
-Cách làm giảm ma sát
- Tra dầu mỡ
- Làm nhẵn bề ,mặt tiếp xúc
Cậu xem lại nhé!