Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
Các đặc trưng cơ bản của quần xã
- Đặc trưng về thành phần loài:
+ Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng.
Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế,vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu cùa môi trường.
Quần xã rừng thông với loài cây thông là loài chiếm ưu thế trên tán rừng, các cây khác chỉ mọc lẻ lẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của các cây thông.
Trong quần xã ao có loài cá mè là loài ưu thế khi số lượng cá mè lớn hơn hẳn so với các loài khác.
+ Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Ví dụ, cây cọ là loài đặc trưng cùa quần xã vùng đồi Phú Thọ, cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng u Minh.
+ Loài có độ phong phú cao là loài có tỉ lệ phần trăm (%) số cá thể (hoặc sinh khối) cao hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã. Trong quần xã ao, cá mè là loài ưu thế nhưng đồng thời cũng là loài có độ phong phú cao
- Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.
+ Số lượng NST của một số loài:
Người 2n=46; n=23
Tinh tinh 2n=48; n=24
Gà 2n=78; n=39
Đậu Hà Lan 2n=14; n=7
Ngô 2n=20; n=10
+ Hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que và chữ V
- Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội:
+ Trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành từng cặp tương đồng, 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gố từ mẹ. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n NST.
+ Bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu n NST.
Số lượng NST của một số loài
Người 2n= 46; n=23
Tinh tinh 2n=48; n= 24
Gà 2n=78; n= 39
Đậu Hà Lan 2n=14; n=7
Ngô 2n=20; n=10
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.
Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có chứa phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (hình 5A). Phân tử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên các nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histôn và được một đoạn ADN dài, chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1.3/4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử prôtêin histôn. Chuỗi nuclêôxôn tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm. Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30 nm. Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi có đường kính khoảng 300 nm. Cuối cùng là một lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành crômatit có đường kính khoảng 700 nm.
Nhiễm sắc thể tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm.
Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000 - 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
1) Trội không hoàn toàn
P: Aa (Hoa đỏ) x Aa (Hoa đỏ)
F1: 1/4AA(Hoa đỏ): 2/4 Aa (Hoa hồng): 1/4aa (Hoa trắng)
2) Di truyền liên kết:
P: Ab/aB (Thân xám, cánh dài) x Ab/aB (thân xám, cánh dài)
F1: 1/4Ab/Ab (Thân xám, cánh cụt): 2/4 Ab/aB (Thân xám, cánh dài): 1/4 aB/aB (Thân đen, cánh dài)
3) Tương tác gen
P: AaBb (bí tròn) x aabb ( bí dài)
F1: 1/4 AaBb (1/4bí tròn): 1/4Aabb: 1/4aaBb (2/4bí dẹt): 1/4aabb (1/4bí dẹt)
-Di truyền trội lặn không hoàn toàn
Vd : Aa x Aa -> 1 AA : 2 Aa : 1aa -> KH F1 : 1 Đỏ : 2 hồng : 1 trắng
- Di truyền liên kết
Vd : \(\dfrac{Bv}{Bv}x\dfrac{bV}{bV}\)=> KG F1 :\(1\dfrac{Bv}{Bv}:2\dfrac{Bv}{bV}:1\dfrac{bV}{bV}\)=> KH F1 : 1 xám ,ngắn: 2 xám , dài : 1 đen , dài
- Dominika người Ba Lan là một bệnh nhân mắc bệnh đao ngay từ khi sinh ra, có đủ các đặc điểm của căn bệnh này.
- Một chút nói thêm là dù bị mắc bệnh đao nhưng cô ấy vẫn sống và chiến đấu với căn bệnh đến cùng và thành công trong sự nghiệp, đây cũng là một nhân vật truyền cảm hứng cho tất cả chúng ta về sự cố gắng vươn nên trong cuộc sống.
Tính trạng: những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD: thân cây đậu có các tính trạng: thân cao quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt,...
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. VD: hạt trơn - hạt nhăn, thân cao - thân thấp,...
Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. VD: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt đậu,...
Tính trạng: những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD: thân cây đậu có các tính trạng: thân cao quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt,...
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. VD: hạt trơn - hạt nhăn, thân cao - thân thấp,...
Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. VD: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt đậu,..
Tham khảo:
1.
Ở một loài chó: bố mẹ có lông màu đen, sinh ra con có lông màu đen.
- Ở 1 loài thực vật: bố mẹ có thân cao lai với nhau tạo ra đời con có cá thể thân cao.
+ Con người giữ lại những cây có đặc tính tốt làm giống cho vụ sau để chúng có thể truyền cho thế hệ sau những đặc tính tốt có ở bố mẹ.
2.
+ cây rau mác sống ở môi trường khác nhau thì lá của nó cũng khác nhau.