Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

Đáp án A

Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là: lựa chọn đúng địa bản và chủ động tạo thời cơ tiến công. Sau khi giải phóng Phước Long (6-1-1975), thấy rõ khả năng suy giảm của quân ngụy và khả năng khó quay lại của quân Mỹ, chớp thời cơ thuận lợi đó, Bộ Chính trị quyết định mở cuộc Tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

- Chiến dịch Tây Nguyên:

+ Thời cơ đánh trận mở màn then chốt chiến dịch, trận Buôn Ma Thuột, để giữ vững quyền chủ động, ta thực hiện nghi binh, cô lập địch ở Buôn Ma Thuột, vây chặt tập đoàn chủ yếu của địch ở bắc Tây Nguyên, không cho chúng tăng cường, ứng cứu Buôn Ma Thuột một cách dễ dàng, mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho ta triển khai lực lượng. Sau khi tạo ra thời cơ mới, rạng sáng 10-3-1975, ta nổ súng tiến công Buôn Ma Thuột. Địch chưa kịp trở tay, phán đoán, hành động, thì trưa 11-3 ta đã giải phóng Buôn Ma Thuột.

+ Chủ động tạo ra thời cơ mới, gây cho địch khó khăn mới, buộc chúng phải phạm sai lầm mới. Chính những sai lầm mới của địch lại tạo ra thời cơ mới cho ta. Tình huống và thời cơ đánh địch phản kích đã được dự kiến trong kế hoạch chiến dịch và xuất hiện đúng như ta đã dự kiến. Vì vậy, ta đã biến thời cơ thuận lợi đó thành kết quả thắng lợi giòn giã, đánh bại hoàn toàn cuộc phản kích của Sư đoàn bộ binh 23(-) và Liên đoàn biệt động 21 (từ ngày 12 đến 18-3) đập tan hy vọng giành lại Buôn Ma Thuột, đẩy địch vào những sai lầm nghiêm trọng hơn, đó là rút bỏ Tây Nguyên vào ngày 15-3-1975. Tình huống mới, thời cơ mới lại xuất hiện, lực lượng rút chạy là lực lượng lớn nhất, đông nhất của Quân đoàn 2 ngụy, gồm phần lớn các đơn vị chủ lực của địch. Nắm thời cơ đó, từ ngày 16 đến 24-3, ta mở cuộc truy kích thần tốc tiêu diệt toàn bộ địch rút chạy trên đường số 7, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên.

- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: trên cơ sở phương án đã chuẩn bị, nắm vững thời cơ, các đơn vị của Quân đoàn 2, Quân khu Trị Thiên, nhanh chóng phát triển tiến công tiêu diệt Sư đoàn bộ binh 1 ngụy, Lữ đoàn thủy quân lục chiến 147 và các đơn vị bộ binh, binh chủng của địch, giải phóng thành phố Huế (10 giờ ngày 25-3) và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên – Huế.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh: Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế – Đà Nẵng, thời cơ giải phóng hoàn toàn miền Nam đã đến, ta đã chủ động tạo thế và thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, tư tưởng chỉ đạo là: thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. Chiều 28-4, các sư đoàn địch phòng ngự ở vòng ngoài đã bị ta tiêu diệt và làm tan rã.  Từ sáng 29 đến 30-4, các cánh quân ta trên các hướng đồng loạt tiến công vào nội đô. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4, Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi

15 tháng 5 2017

Đáp án B

Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là: lựa chọn đúng địa bản và chủ động tạo thời cơ tiến công. Sau khi giải phóng Phước Long (6-1-1975), thấy rõ khả năng suy giảm của quân ngụy và khả năng khó quay lại của quân Mỹ, chớp thời cơ thuận lợi đó, Bộ Chính trị quyết định mở cuộc Tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

- Chiến dịch Tây Nguyên:

+ Thời cơ đánh trận mở màn then chốt chiến dịch, trận Buôn Ma Thuột, để giữ vững quyền chủ động, ta thực hiện nghi binh, cô lập địch ở Buôn Ma Thuột, vây chặt tập đoàn chủ yếu của địch ở bắc Tây Nguyên, không cho chúng tăng cường, ứng cứu Buôn Ma Thuột một cách dễ dàng, mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho ta triển khai lực lượng. Sau khi tạo ra thời cơ mới, rạng sáng 10-3-1975, ta nổ súng tiến công Buôn Ma Thuột. Địch chưa kịp trở tay, phán đoán, hành động, thì trưa 11-3 ta đã giải phóng Buôn Ma Thuột.

+ Chủ động tạo ra thời cơ mới, gây cho địch khó khăn mới, buộc chúng phải phạm sai lầm mới. Chính những sai lầm mới của địch lại tạo ra thời cơ mới cho ta. Tình huống và thời cơ đánh địch phản kích đã được dự kiến trong kế hoạch chiến dịch và xuất hiện đúng như ta đã dự kiến. Vì vậy, ta đã biến thời cơ thuận lợi đó thành kết quả thắng lợi giòn giã, đánh bại hoàn toàn cuộc phản kích của Sư đoàn bộ binh 23 và Liên đoàn biệt động 21 (từ ngày 12 đến 18-3) đập tan hy vọng giành lại Buôn Ma Thuột, đẩy địch vào những sai lầm nghiêm trọng hơn, đó là rút bỏ Tây Nguyên vào ngày 15-3-1975. Tình huống mới, thời cơ mới lại xuất hiện, lực lượng rút chạy là lực lượng lớn nhất, đông nhất của Quân đoàn 2 ngụy, gồm phần lớn các đơn vị chủ lực của địch. Nắm thời cơ đó, từ ngày 16 đến 24-3, ta mở cuộc truy kích thần tốc tiêu diệt toàn bộ địch rút chạy trên đường số 7, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên.

- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: trên cơ sở phương án đã chuẩn bị, nắm vững thời cơ, các đơn vị của Quân đoàn 2, Quân khu Trị Thiên, nhanh chóng phát triển tiến công tiêu diệt Sư đoàn bộ binh 1 ngụy, Lữ đoàn thủy quân lục chiến 147 và các đơn vị bộ binh, binh chủng của địch, giải phóng thành phố Huế (10 giờ ngày 25-3) và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên – Huế.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh: Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế – Đà Nẵng, thời cơ giải phóng hoàn toàn miền Nam đã đến, ta đã chủ động tạo thế và thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, tư tưởng chỉ đạo là: thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. Chiều 28-4, các sư đoàn địch phòng ngự ở vòng ngoài đã bị ta tiêu diệt và làm tan rã.  Từ sáng 29 đến 30-4, các cánh quân ta trên các hướng đồng loạt tiến công vào nội đô. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4, Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi

5 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là: lựa chọn đúng địa bản và chủ động tạo thời cơ tiến công. Sau khi giải phóng Phước Long (6-1-1975), thấy rõ khả năng suy giảm của quân ngụy và khả năng khó quay lại của quân Mỹ, chớp thời cơ thuận lợi đó, Bộ Chính trị quyết định mở cuộc Tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

- Chiến dịch Tây Nguyên:

+ Thời cơ đánh trận mở màn then chốt chiến dịch, trận Buôn Ma Thuột, để giữ vững quyền chủ động, ta thực hiện nghi binh, cô lập địch ở Buôn Ma Thuột, vây chặt tập đoàn chủ yếu của địch ở bắc Tây Nguyên, không cho chúng tăng cường, ứng cứu Buôn Ma Thuột một cách dễ dàng, mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho ta triển khai lực lượng. Sau khi tạo ra thời cơ mới, rạng sáng 10-3-1975, ta nổ súng tiến công Buôn Ma Thuột. Địch chưa kịp trở tay, phán đoán, hành động, thì trưa 11-3 ta đã giải phóng Buôn Ma Thuột.

+ Chủ động tạo ra thời cơ mới, gây cho địch khó khăn mới, buộc chúng phải phạm sai lầm mới. Chính những sai lầm mới của địch lại tạo ra thời cơ mới cho ta. Tình huống và thời cơ đánh địch phản kích đã được dự kiến trong kế hoạch chiến dịch và xuất hiện đúng như ta đã dự kiến. Vì vậy, ta đã biến thời cơ thuận lợi đó thành kết quả thắng lợi giòn giã, đánh bại hoàn toàn cuộc phản kích của Sư đoàn bộ binh 23 và Liên đoàn biệt động 21 (từ ngày 12 đến 18-3) đập tan hy vọng giành lại Buôn Ma Thuột, đẩy địch vào những sai lầm nghiêm trọng hơn, đó là rút bỏ Tây Nguyên vào ngày 15-3-1975. Tình huống mới, thời cơ mới lại xuất hiện, lực lượng rút chạy là lực lượng lớn nhất, đông nhất của Quân đoàn 2 ngụy, gồm phần lớn các đơn vị chủ lực của địch. Nắm thời cơ đó, từ ngày 16 đến 24-3, ta mở cuộc truy kích thần tốc tiêu diệt toàn bộ địch rút chạy trên đường số 7, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên.

- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: trên cơ sở phương án đã chuẩn bị, nắm vững thời cơ, các đơn vị của Quân đoàn 2, Quân khu Trị Thiên, nhanh chóng phát triển tiến công tiêu diệt Sư đoàn bộ binh 1 ngụy, Lữ đoàn thủy quân lục chiến 147 và các đơn vị bộ binh, binh chủng của địch, giải phóng thành phố Huế (10 giờ ngày 25-3) và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên – Huế.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh: Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế – Đà Nẵng, thời cơ giải phóng hoàn toàn miền Nam đã đến, ta đã chủ động tạo thế và thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, tư tưởng chỉ đạo là: thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. Chiều 28-4, các sư đoàn địch phòng ngự ở vòng ngoài đã bị ta tiêu diệt và làm tan rã.  Từ sáng 29 đến 30-4, các cánh quân ta trên các hướng đồng loạt tiến công vào nội đô. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4, Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi.

2 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là: lựa chọn đúng địa bản và chủ động tạo thời cơ tiến công. Sau khi giải phóng Phước Long (6-1-1975), thấy rõ khả năng suy giảm của quân ngụy và khả năng khó quay lại của quân Mỹ, chớp thời cơ thuận lợi đó, Bộ Chính trị quyết định mở cuộc Tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

- Chiến dịch Tây Nguyên:

+ Thời cơ đánh trận mở màn then chốt chiến dịch, trận Buôn Ma Thuột, để giữ vững quyền chủ động, ta thực hiện nghi binh, cô lập địch ở Buôn Ma Thuột, vây chặt tập đoàn chủ yếu của địch ở bắc Tây Nguyên, không cho chúng tăng cường, ứng cứu Buôn Ma Thuột một cách dễ dàng, mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho ta triển khai lực lượng. Sau khi tạo ra thời cơ mới, rạng sáng 10-3-1975, ta nổ súng tiến công Buôn Ma Thuột. Địch chưa kịp trở tay, phán đoán, hành động, thì trưa 11-3 ta đã giải phóng Buôn Ma Thuột.

+ Chủ động tạo ra thời cơ mới, gây cho địch khó khăn mới, buộc chúng phải phạm sai lầm mới. Chính những sai lầm mới của địch lại tạo ra thời cơ mới cho ta. Tình huống và thời cơ đánh địch phản kích đã được dự kiến trong kế hoạch chiến dịch và xuất hiện đúng như ta đã dự kiến. Vì vậy, ta đã biến thời cơ thuận lợi đó thành kết quả thắng lợi giòn giã, đánh bại hoàn toàn cuộc phản kích của Sư đoàn bộ binh 23(-) và Liên đoàn biệt động 21 (từ ngày 12 đến 18-3) đập tan hy vọng giành lại Buôn Ma Thuột, đẩy địch vào những sai lầm nghiêm trọng hơn, đó là rút bỏ Tây Nguyên vào ngày 15-3-1975. Tình huống mới, thời cơ mới lại xuất hiện, lực lượng rút chạy là lực lượng lớn nhất, đông nhất của Quân đoàn 2 ngụy, gồm phần lớn các đơn vị chủ lực của địch. Nắm thời cơ đó, từ ngày 16 đến 24-3, ta mở cuộc truy kích thần tốc tiêu diệt toàn bộ địch rút chạy trên đường số 7, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên.

- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: trên cơ sở phương án đã chuẩn bị, nắm vững thời cơ, các đơn vị của Quân đoàn 2, Quân khu Trị Thiên, nhanh chóng phát triển tiến công tiêu diệt Sư đoàn bộ binh 1 ngụy, Lữ đoàn thủy quân lục chiến 147 và các đơn vị bộ binh, binh chủng của địch, giải phóng thành phố Huế (10 giờ ngày 25-3) và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên – Huế.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh: Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế – Đà Nẵng, thời cơ giải phóng hoàn toàn miền Nam đã đến, ta đã chủ động tạo thế và thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, tư tưởng chỉ đạo là: thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. Chiều 28-4, các sư đoàn địch phòng ngự ở vòng ngoài đã bị ta tiêu diệt và làm tan rã.  Từ sáng 29 đến 30-4, các cánh quân ta trên các hướng đồng loạt tiến công vào nội đô. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4, Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi.

14 tháng 5 2019

Đáp án D

Khi ta chuẩn bị đánh Tây Nguyên, tất cả các chiến trường ở miền Nam đều hoạt động đánh địch mạnh để nghi binh và chuẩn bị phối hợp. Khi Tây Nguyên nổ súng, các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương và quần chúng ở các tỉnh Trị - Thiên – Huế, Quảng – Đà đã đẩy mạnh hoạt động ở địa phương, kìm chân địch không cho chúng kéo về ứng cứu Tây Nguyên, đánh bại chúng, giải phóng Quảng Trị, đồng thời tạo thế bao vây và cô lập Huế, Đà Nẵng... Kết hợp tiến công và nổi dậy, chiến trường chính với chiến trường phụ, đánh địch cả trước mặt lẫn sau lưng, chính là đỉnh cao của nghệ thuật phối hợp chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực với chiến tranh nhân dân ở các địa phương của Đảng ta.

27 tháng 7 2017

Đáp án D

Khi ta chuẩn bị đánh Tây Nguyên, tất cả các chiến trường ở miền Nam đều hoạt động đánh địch mạnh để nghi binh và chuẩn bị phối hợp. Khi Tây Nguyên nổ súng, các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương và quần chúng ở các tỉnh Trị - Thiên – Huế, Quảng – Đà đã đẩy mạnh hoạt động ở địa phương, kìm chân địch không cho chúng kéo về ứng cứu Tây Nguyên, đánh bại chúng, giải phóng Quảng Trị, đồng thời tạo thế bao vây và cô lập Huế, Đà Nẵng... Kết hợp tiến công và nổi dậy, chiến trường chính với chiến trường phụ, đánh địch cả trước mặt lẫn sau lưng, chính là đỉnh cao của nghệ thuật phối hợp chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực với chiến tranh nhân dân ở các địa phương của Đảng ta.

1 tháng 5 2017

Đáp án D

Khi ta chuẩn bị đánh Tây Nguyên, tất cả các chiến trường ở miền Nam đều hoạt động đánh địch mạnh để nghi binh và chuẩn bị phối hợp. Khi Tây Nguyên nổ súng, các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương và quần chúng ở các tỉnh Trị - Thiên – Huế, Quảng – Đà đã đẩy mạnh hoạt động ở địa phương, kìm chân địch không cho chúng kéo về ứng cứu Tây Nguyên, đánh bại chúng, giải phóng Quảng Trị, đồng thời tạo thế bao vây và cô lập Huế, Đà Nẵng... Kết hợp tiến công và nổi dậy, chiến trường chính với chiến trường phụ, đánh địch cả trước mặt lẫn sau lưng, chính là đỉnh cao của nghệ thuật phối hợp chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực với chiến tranh nhân dân ở các địa phương của Đảng ta

14 tháng 4 2017

Đáp án A

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân ta chọn Phan Rang, Xuân Lộc để tiến công quân địch

7 tháng 5 2017

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 195.

Cách giải: Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4-1975) là chiến dịch diễn ra cuối cùng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975. Đây cũng là chiến thắng đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)

14 tháng 3 2018

Đáp án C

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 được diễn ra qua ba chiến dịch, trong đó chiến dịch mở đầu là chiến dịch Tây Nguyễn (từ ngày 4/3 đến 24/3/1975).