Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, người Việt giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt[1].
Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.[1]
Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Truyện Thạch Sanh là một câu truyện cổ tích thần kỳ, hấp dẫn. Những kịch tính, cao trào được đẩy lên đều xoay quanh Thạch Sanh – đại diện cho vai chính diện với Lý Thông – một tên phản diện độc ác vô cùng. Lý Thông là hình tượng nhân vật giúp câu truyện trở nên hấp dẫn, kịch tính hơn.
Lý Thông là một tên nấu rượu và buôn rượu. Tên này vô cùng mưu mô, nham hiểm, xảo quyệt, dẫm đạp lên người khác để lấy lợi ích cho mình. Hắn gặp Thạch Sanh khi chàng đang gánh củi về gốc đa. Thấy Sanh khỏe mạnh, lại hiền lành, cô độc, hắn liền nảy ra ý định lợi dụng. Hắn mời Thạch Sanh về nhà ở cùng và kết nghĩa anh em.
Khi tới phiên hắn đi nộp mạng cho chằn tinh. Kẻ nhát gan này đã đánh lừa Thạch Sanh để chàng đi thế mạng. Chi tiết này chứng tỏ sự hèn nhát, đùn đẩy trách nhiệm của hắn. Một con người có thể hãm hại người khác để mình có thể sống. Nhưng hắn không ngờ, Thạch Sanh lại có thể sống sót trở về và giết được cả chằn tinh. Con người nhát gan ấy lại nghĩ ra một kế khác, hòng chiếm hết công lao của Thạch Sanh. Bộ mặt xấu xa của hắn được thể hiện rõ nét khi hắn “giả nhân giả nghĩa” “nhận tội” giết chằn tinh thay cho Thạch Sanh, mọi hậu quả hắn sẽ chịu hết. Và thế là, Lý Thông mang nộp đầu chằn tinh, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm quận công. Lòng tham vô đáy, vì danh lợi mà mờ mắt bán đứng anh em, tên bán rượu đã chấp nhận đánh đổi lương tâm của mình để có được vinh hoa phú quý.
Và cứ thế, tội ác nối tiếp tội ác, hắn lại một lần nữa nhận lấy công lao của Thạch Sanh để có thể làm phò mã. Hắn tự nhận đã giết đại bàng và cứu được công chúa từ móng vuốt của đại bàng. Con người Lý Thông một lần nữa bị căm hận hơn khi hắn nhẫn tâm sai quân lính lấy đá lấp hang để hòng giết được Thạch Sanh sau khi đã cứu được công chúa. Rồi mọi vinh hoa một tay hắn hưởng hết. Càng ngày hắn càng lún sâu vào tội ác. Hắn đã bán linh hồn cho quỷ dữ để đạt được những gì hắn mong muốn.
Mọi chuyện sẽ trở nên êm đẹp cho tên lòng lang dạ thú này nếu không có tiếng đàn ai oán của Thạch Sanh vạch trần tội ác của hắn. Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kỳ diệu tạo nên sức mạnh hấp dẫn của câu truyện cổ tích này. Nó mang ý nghĩa như một sức mạnh công lý. Đó cũng là một yếu tố mà người xưa muốn chứng tỏ “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân nào gặp quả nấy”.
Cái kết của câu truyện thật khiến cho người đọc hài lòng. Mẹ con Lý Thông bị tước chức, đuổi về quê. Nhưng cho dù có được tha thứ như vậy, thì ông trời cũng không thể tha cho tội ác tày đình của họ. trên đường về, mẹ con Lý Thông đã bị sét đánh chết và biết thành bọ hung. Thật xứng đáng!
Dù mưu có sâu, kế có rộng đến đâu thì tội ác vẫn là tội ác. Lý Thông cuối cùng cũng đã bị trừng trị. Tên Lý Thông đáng bị người đời phỉ nhổ, đáng bị trừng trị.
Nguồn: https://vanmauphothong.com/phan-h-nhan-vat-ly-thong-trong-truyen-thach-sanh/#ixzz5GZC3TFIF
Trong truyện "Thạch Sanh" nếu Thạch Sanh hiện lên là một người hiền lành lương thiện và đầy dũng cảm thì Lý Thông lại hoàn toàn trái ngược. Trong truyện ngay từ đầu Lý thông đã thể hiện là một kẻ mưu mô khi thấy Thạch Sanh có sức khỏe làm được nhiều việc nên hắn mới kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để lợi dụng sức lao động của chàng. Và kể cả khi Thạc Sanh đã giúp gia đình Lý Thông giàu lên nhanh chóng thì hắn vẫn cam tâm lừa Thạch Sanh đi ra miếu thế mạng cho mình. Không những thế khi Thạch Sanh giết được Chằn Tinh, Lý thông đã lừa chàng và cướp lấy công trạng của Thạch Sanh và được thăng quan tiến chức. Ở đây ta thấy Lý Thông mà một con người sợ chết, lòng dạ tham lam độc ác. Không những thế khi Thạch Sanh xuống hang cứu công chúa thì hắn ta đã lấp cửa hang lại không cho Thạch Sanh lên hòng được làm phò mã để nối ngôi vua. Liệt còn có hành động nào đáng khinh bỉ hơn thế, chỉ trực chờ người khác lập công rồi ra cướp mất. Ở đây ta thấy Lý thông không chỉ độc ác mà còn là kẻ chỉ trực chờ sung rụng. kết thúc truyện mẹ con hắn bị biến thành con bọ hung. Đây chính là kết quả của những kẻ xấu xa độc ác, lòng lang dạ thú. (=Ω- Ω=) rồi xong cho mik tích đi bạn
cách tổ chức truyện theo hình thức của một truyện cười
Đầu tiên là cả 4 người Chân,Tay,Tai,Mắt phàn nàn to nhỏ với nhau chuyện của lão Miệng ăn không ngồi rôif
Sau đó họ tổ chức một cuộc ''đình công'' để coi lão miệng có gì để ăn nữa không
Thật buồn cười là sau ít hôm lãi miệng ko ăn thì họ bỗng nhiên rũ rời chân tay không thể làm việc nữa .họ nhân thấy là ai cũng có công và hiểu ra sự việc.
Truyện theo thể loại truyện cừoi dân gian phê phán mỉa mai bóng gió
mình chắc chắn đó.bài này tụi mình làm rồi
Mình là HSG văn tỉnh đấy
tick mình nha
1 bởi vì đã có sắt
-xuất hiện kẻ giàu nghèo, thế chỗ cho xã hội giai cấp
2hình thành ở ven các con sông lớn ở chỗ đó màu mỡ
- vua xuất hiện để cai trị
3 , vì ở nơi đó , con người đã có ý thức trồng lúa gạo
-ở phương tây cuộc sống khó khăn
-người xuất hiện ở đó sớm
4 quốc gia cdpd hình thành sớm , còn cdpt thì trễ
- nghề trồng lúa ở pd , nghề thương nghiệp ở phương tây
- ở pd thì có vua nắm quyền cùng quý tộc, còn pt thì chì có nô lệ và chủ nô
5 phương đông số pi chữ viết th , thiên văn , kiến trúc, triết học
-phu7o7nf tây chử a b c, triết học ,toán học định luật,kịch,tượng kiến trúc
nhiều và nhiều [nhớ chú ý đọc sách tham khảo về các nhân vật nổi tiếng]
1/ vì: công cụ đá - công cụ kim loại - năng suất tăng - của cải dư thừa - xuất hiện giàu nghèo - xã hội bắt đầu có giai cấp = xã hội nguyên thủy tan rả
bấm đúng nha ! thanks nhiều lắm !^^
Câu 1 : Nêu những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X
Vịnh Bắc Bộ ăn sâu vào đồng bằng, tới vùng thấp trũng của nam Hà Nội. Phần đất Hà Nội còn lại thì bị nhiễm mặn, nguồn thực vật ít đi, các đàn động vật lớn lùi sâu vào lục địa. Con người cũng lùi dần vào miền chân núi, ở hang động núi đá vôi hay vùng thềm cao. Nhà nước Văn Lang và văn minh sông Hồng đã được bắt đầu. Theo ghi chép của sử cũ kết hợp với nhiều nguồn tài liệu khác, nước ta lúc đầu có tên là Văn Lang, ra đời vào quãng thế kỷ VII – V TCN và kết thúc vào năm 208 TCN. Kinh đô của nước Văn Lang là Phong Châu (nay là huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ), đứng đầu là Hùng Vương. Năm 208 TCN, sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, theo truyền thuyết, Hùng Vương nhường ngôi cho Thục Phán. Thục Phán lên làm vua, hiệu là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa (nay là xã Cổ Loa, huyện Đông Anh).
- Cuộc kháng chiến của An Dương Vương thất bại, đất nước rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Sự kiện này mở đầu thời kỳ đen tối của lịch sử nước ta – thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một nghìn năm
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43)
- Nguyên nhân:
Bất bình trước chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, mùa xuân năm 40, hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, con gái Lạc tướng vùng Mê Linh (thuộc Hà Nội ngày nay) đã phất cờ khởi nghĩa.
- Diễn biến chính:
+ Được nhân dân khắp nơi hưởng ứng, từ Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội), nghĩa quân "hùng dũng như gió cuốn" đánh chiếm Mê Linh (Cổ Loa, Hà Nội) và Luy Lâu (Bắc Ninh).
+ Thái thú Tô Định thất bại, phải chạy trốn về Quang Hải (Quảng Đông).
- Kết quả:
+ Khởi nghĩa thắng lợi, nhân dân suy tôn Trưng Trắc lên làm vua (gọi là Trưng Vương hay Trưng Nữ Vương), đóng đô ở Mê Linh.
+ Mùa hè năm 42, nhà Hán đem quân sang đàn áp.
+ Đến năm 43, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại.
=> Nhân dân rất thương tiếc sự hy sinh anh dũng của hai bà nên đã lập đền thờ khắp nơi.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
- Dưới ách cai trị của nhà Ngô, năm 248, tại vùng Cửu Chân (Thanh Hoá), Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa.
- Từ căn cứ ban đầu trên núi Nưa, nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại đô hộ, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
- Tuy nhiên, nhà Ngô đã nhanh chóng đem quân ra đàn áp, nên cuộc khởi nghĩa thất bại.
3. Khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân (năm 542 - 602)
- Nguyên nhân:
+ Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ ở Giao Châu.
+ Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư với chính sách cai trị tàn bạo đã khiến lòng dân oán hận.
- Diễn biến:
Giai đoạn 1+ Mùa xuân năm 542, Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh bại Tiêu Tư, chiếm giữ thành Long Biên (Bắc Ninh), làm chủ Giao Châu.
+ Nhà Lương đã hai lần huy động quân đội sang đàn áp nhưng đều thất bại nặng nề.
+ Mùa xuân năm 544, khởi nghĩa thắng lợi.
+ Lý Bí lên ngôi vua, hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở sông Tô Lịch (Hà Nội). Lý Bí cho xây điện Vạn Thọ, dựng chùa Khai Quốc, cho đúc tiền riêng.
Giai đoạn 2:+ Đến tháng 5 - 545, nhà Lương đem quân xâm lược Vạn Xuân, Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cho Triệu Quang Phục.
+ Triệu Quang Phục đưa quân về đầm Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên), xây dựng căn cứ và tiếp tục lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
+ Năm 550, kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục xưng vương (gọi là Triệu Việt Vương).
- Kết quả cuối cùng:
+ Đến năm 602, nhà Tuỳ đem quân xâm lược, nhà nước Vạn Xuân lúc này chính thức sụp đổ.
4: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713 - 722)
- Nguyên nhân:
+ Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Đường, đời sống nhân dân rất cực khổ.
- Diễn biến:
+ Năm 713, Mai Thúc Loan lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa ở Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) chống lại ách cai trị của nhà Đường. Cuộc khởi nghĩa lan ra được khắp nơi hưởng ứng, kể cả Chăm-pa, Chân Lạp,...
+ Mai Thúc Loạn chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn, Nghệ An) để xây dựng thành Vạn An.
+ Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế.
+ Từ thành Vạn An, nghĩa quân tiến ra Bắc, đánh chiếm thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
- Kết quả:
+ Năm 722, nhà Đường đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.
=> Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã giành và giữ được chính quyền độc lập trong gần 10 năm (713 - 722). Đây là một cuộc khởi nghĩa lớn, đánh dấu mốc quan trọng trên con đường chống Bắc thuộc, giành lại quyền tự chủ của nhân dân ta.
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng
- Nguyên nhân:
+ Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường khiến đời sống của người Việt cực khổ.
- Diễn biến:
+ Khoảng cuối thế kỉ VIII, ở làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), Phùng Hưng dấy binh khởi nghĩa và nhanh chóng làm chủ vùng Đường Lâm.
+ Được nhân dân các vùng xung quanh hưởng ứng, Phùng Hưng chiếm được thành Tống Bình, tổ chức việc cai trị.
+ Sau khi Phùng Hưng qua đời, con trai ông là Phùng An nối nghiệp cha.
- Kết quả:
+ Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, dập tắt cuộc khởi nghĩa.
+ Nhân dân tưởng nhớ Phùng Hưng, lập đền thờ và truy tôn là Bố Cái Đại Vương.
=> Khởi nghĩa Phùng Hưng đã góp phần củng cố thêm quyết tâm giành độc lập dân tộc cho các giai đoạn sau.
1. Vì đó là môn học để nâng cao hiểu biết về thời cổ đại
2. não của người tối cổ và người tinh khôn,tóc của người tinh khôn,dáng đi,chiều cao của người tinh khôn
3. việc phát minh nhằm mục tiêu khỏe mạnh và tăng công suất lao động
để biết đc những danh lam thắng cảnh ; di h;...
khắc nhau về thể k não và chiều cao
làm đò trang sức ; công cụ kiếm sống.để họ có lương thục để ăn
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.
tk mình nha