Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(1) Ở quần thể thứ nhất, những người cỏ kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,16.
Quần thể thứ nhất: 0,04HH: 0,32Hh: 0,64hh => (1) sai
(2) Ở quần thể thứ hai, những người có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 0,82.
Quần thể thứ hai là: 0,01 HH: 0,18Hh: 0,81hh ==> (2) đúng
(3) sai
(4) sai
(5) đúng
Vậy các phát biểu đúng: (2), (5)
Đáp án C
Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)
(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng
(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng
(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai
(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai
(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai
Đáp án C
Các bệnh do đột biến cấp độ phân tử (đột biến gen): 1, 2, 3, 6.
Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây ra.
Tật có túm lông ở vành tai do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y gây ra.
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen gây ra và dẫn đến hàng loạt các bệnh lý trong cơ thể.
Các đột biến trên NST là ở cấp độ tế bào.
Hội chứng Đao: đột biến số lượng NST thể lệch bội ba nhiễm (3 NST số 21).
Hội chứng Tocno: đột biến số lượng NST thể đột biến một nhiễm (bộ NST mang XO).
Đáp án: C
Các bệnh do đột biến cấp độ phân tử (đột biến gen): 1, 2, 3, 6.
Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây ra.
Tật có túm lông ở vành tai do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y gây ra.
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen gây ra và dẫn đến hàng loạt các bệnh lý trong cơ thể.
Các đột biến trên NST là ở cấp độ tế bào.
Hội chứng Đao: đột biến số lượng NST thể lệch bội ba nhiễm (3 NST số 21).
Hội chứng Tocno: đột biến số lượng NST thể đột biến một nhiễm (bộ NST mang XO).
Ta có sơ đồ phả hệ:
Ở gia đình người chồng, bố chồng bình thường mà chị chồng bị bệnh => gen nằm trên NST thường.
A bình thường >> a bị bệnh
Người phụ nữ bình thường A- có :
- Mẹ bình thường A- , ông bà ngoại bình thường và có em trai bị bệnh aa
→ mẹ người phụ nữ có dạng (1/3AA : 2/3Aa)
- Bố bình thường A- , đến từ quần thể có tần số alen a = 10%
Cấu trúc quần thể này là : 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa
→ người bố có dạng (9/11AA : 2/11Aa)
- Bố mẹ người phụ nữ : (1/3AA : 2/3Aa) x (9/11AA : 2/11Aa)
Đời con theo lý thuyết : 20/33AA : 12/33Aa : 1/33aa
Vậy người phụ nữ có dạng là : (5AA : 3Aa)
Người nam giới bình thường A- có mẹ bị bệnh aa
→ người nam giới có kiểu gen là Aa
Cặp vợ chồng là : (5AA : 3Aa) x Aa
- Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái, không bị bệnh là:
1/2 x (1 – 3/16x1/2) = 29/64
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái có kiểu gen Aa là :
1/2 x (13/16x1/2 + 3/16x1/2) = 1/4
Vậy xác suất con gái cặp vợ chồng mang alen gây bệnh là :
1/4 : 29/64 = 16/29 ↔ A đúng
- Xác suất sinh đứa thứ hai không bị bệnh của cặp vợ chồng trên là 29/64
→ B đúng
- Xác suất để bố đẻ người vợ mang alen gây bệnh là 2/11
→ C sai
Có thể biết chính xác kiểu gen của :
Bên phía người vợ : cậu (aa), ông bà ngoại người vợ : Aa x Aa
Bên phía người chồng : mẹ chồng (aa), chị chồng (aa), chồng (Aa), bố chồng (Aa), ông bà ngoại người chồng : Aa x Aa => D đúng
Đáp án cần chọn là: C
ko nên
-ht-
không nên