Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Vật bằng kim loại có đặc tính nhẵn bóng thì sẽ đa phần giống một tấm gương ( vật lí 7 ) bởi vậy khi ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ phản chiếu lại mắt làm chúng ta cảm thấy chói mắt.Còn các vật bằng gỗ thì ko có đặc tính trên.
b/ Điều đó có thể xảy ra khi người phi công bay cùng vân tôc và cùng phương cùng chiều so vs viên đạn.lúc này viên đạn gần như đứng yên so vs phi công nên có thể thò tay ra ngoài bắt nó dễ dàng.
máy bay bay với vận tốc siêu âm thanh mà !
thò ra thì gãy tay
Cơ bản lắm :) Mấy cái này chỉ cần lập phương trình cân bằng nhiệt và cho chúng bằng nhau là được
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_{toa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=...\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vô là:
\(Q_{thu}=\left(m_2c_1+m_3c_2\right)\left(t-t_2\right)=...\left(J\right)\)
PTCBN: \(m_1c_1\left(t_1-t\right)=\left(m_2c_1+m_3c_2\right)\left(t-t_2\right)\Leftrightarrow t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_1t_2+m_3c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_1+m_3c_2}=...\)
Bộ giáo dục đã làm đúng cách.
K là đơn vị đo lường cơ bản của nhiệt độ ( là viết tắt của Kelvin ). Lý do bộ giáo dục xài đơn vị này vì nó là tiêu chuẩn của mọi trạng thái và nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối
oC là đơn vị đo lường nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước
< Như anh CTV nói :"nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C." Các bạn nhớ là nhiệt dung riêng của mình không chỉ nói về nước mà còn nói về các chất khác. Và 1K =1oC>
đây cũng là hiện tượng khếch tán vì khi bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử đường chuyển động nhanh,dễ dàng tan nhanh trong nước
nếu bỏ đường vào nước lạnh thì các phân tử đường chuyển động chậm,tan chậm trong nước
=>đường trong nước nóng tan nhanh hơn đường trong nước lạnh
t1=t2=t3=t= 200C
m1=m2=m3= m (kg)
m4 (kg)
t4= 420C
t1'= 380C
t2'
t3'= ?
Giải
Xét khi thả chai 1 vào phích
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t1'-t)= 18mc (J)
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t4-t1')= 4m4.c4 (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow18mc=4m_4c_4\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc=m_4c_4\left(1\right)\)
Xét khi thả chai 2 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t1'-t2')= m4.c4.(38-t2') (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t2'-t)= m.c.(t2'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(38-t_2'\right)=m.c.\left(t_2'-20\right)\)
Thay (1) vào có:
\(\frac{9}{2}mc\left(38-t_2'\right)=m.c\left(t_2'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow171-\frac{9}{2}t_2'=t_2'-20\)
\(\Leftrightarrow t_2'=\frac{382}{11}\)0C
Xét thả chai thứ 3 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t2'-t3')= m4.c4.(\(\frac{382}{11}-t_3'\)) (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t3'-t)= m.c.(t3'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1719}{11}-\frac{9}{2}t_3'=t_3'-20\)
\(\Leftrightarrow t_3'\simeq32^0C\)
bạn tham khảo:
Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.
Kim loại là chất dẫn nhiệt rất tốt. Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ của cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ cơ thể sang kim loại và bị phân tán nhanh, làm cho ta có cảm giác bị lạnh đi một cách nhanh chóng.
Ngược lại vào những ngày nóng, nhiệt độ của kim loại bên ngoài cao hơn nhiệt độ của cơ thể. Khi chạm vào kim loại, nhiệt lượng truyền từ kim loại sang cơ thể làm cho ta có cảm giác nóng lên.
cái bóng
Bn hỏi j z mik ko hỉu