Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng già
Nhé Bạn
Vì:
- Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật.
- Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). Sợi nấm chỉ có thể dài ra ở phần ngọn (khác với cây tre, cây mía vừa dài ra ở phần ngọn, vừa dài ra ở từng đốt).
- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật. Chất dự trữ trong tế bào nấm không phải là tinh bột như trong tế bào thực vật mà lại là glycôgen (như chất dự trữ ở gan người).
- Dễ thấy nhất là nấm không có màu xanh, không có chất diệp lục như ở cây xanh. Cũng chính vì vậy mà nấm không có khả năng quang hợp như thực vật. Nấm không tự chế tạo ra được các chất hữu cơ từ chất vô cơ mà phải “ăn” các chất hữu cơ có sẵn (chúng hút chất dinh dưỡng từ những sinh vật hay thực vật khác) VD: Một số loài nấm giết cả động vật; một số khác săn mồi bằng thòng lọng,chúng dùng sợi nấm thắt vòng để bẫy sâu bọ........
- Nấm cũng không có hoa, có quả như số đông các loài thực vật. Nấm sinh sôi nẩy nở bằng bào tử hoặc bằng một đoạn sợi nấm thôi.
vì các loại nấm có các đặc điểm riêng khác các loài thục vật ( không có lá,...)
mình không chép đâu nha
Refer
Trả lời: - Các loại nấm em biết: Nấm hương, nấm mỡ, nấm sò, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm mộc nhĩ,… - Tất cả những loại nấm trên đều thuộc nhóm nấm đảm. Thực hành: Hãy quan sát một số loại nấm (nấm mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm trứng,…)
tham khảo
Trả lời: - Các loại nấm em biết: Nấm hương, nấm mỡ, nấm sò, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm mộc nhĩ,… - Tất cả những loại nấm trên đều thuộc nhóm nấm đảm. Thực hành: Hãy quan sát một số loại nấm (nấm mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm trứng,…)
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
Nấm thuộc nhóm vi sinh vật
Vi khuẩn thuộc nhóm sinh vật đơn bào
Vì: chúng có cấu tạo bởi nhóm vi sinh vật ( Nấm ), nhóm sinh vật đơn bào ( Vi khuẩn )
Nấm thuộc nhóm nấm, vi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn vì nấm và vi khuẩn không phải là thực vật và cũng không phải là động vật