K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

Đổi \(15'=\frac{1}{4}h\)

Gọi quãng đường AB là x (km, x>0)

=> Thời gian dự định đi là \(\frac{x}{40}\left(h\right)\)

Quãng đường sau khi đã đi hết 1h là: x-40 (km)

=> Vẫn tốc mới là: 40+5=45 (km/h)

=> Thời gian đi đến B là: \(\frac{x-40}{45}\left(h\right)\)

Theo bài ra ta có pt:

\(1+\frac{1}{4}+\frac{x-40}{45}=\frac{x}{40}\)

\(\Rightarrow5x=650\) (Làm tắt nhé )

\(\Leftrightarrow x=130\left(Tm\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 130km

3 tháng 4 2018

Năm 2017, dân số của Nam Định là 1 triệu, dân số của Bắc Ninh là 3 triệu.

1 tháng 5 2015

gọi qđ AB là x

-> tgian đi từ a-b là x/40->tgian về là x/30

vì cả đi cả về hết 10h30'=21/2h.ta có p trình

x/30+x/40=21/2

rồi tự giải ra tìm qd AB=x nhé

 

27 tháng 5 2021

Gọi dân số của Nam Định là x

Gọi dận số của Bắc Ninh là y  

=> Tổng dân số 2 tỉnh năm 2016 là 4000000 nên: x+y=4000000 (1)

dân số của Nam Định khi tăng 1,2% là 0,012x (người)

dân số của Bắc Ninh khi tăng 1,1% là 0,011y (người)

Tổng số khi tăng của 2 tỉnh khi tăng vào năm 2017 là 4045000 người nên ta có phương trình:

x+y+0,012x+0,011y=4045000 => 1,012x+1,011y=4045000 (2)

Từ (1) (2) Ta có hệ pt:

x+y=4000000

1,012x+1,011y=4045000

=> x=1000000 (TM) , y=3000000 (TM)

Nên: dân số của Nam Định là 1000000 (Người)

        dân số của Bắc Ninh là 3000000 (Người)

 

 

14 tháng 2 2016

gọi 1 số là x thì số kia là 2x 
hiệu của 2 số bằng 22 nên ta có phương trình :
x- 2x = 22 hoặc 2x - x = 22
 a) hai số là 22 và 44 
b) hai số là 22 và 44, hoặc -22 và -44

NGẮN GỌN NHƯNG TỤ HIỂU 

1. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc là 35 km/h sau khi đi được 1 giờ thì xe máy dừng lại nghỉ 15 phút do đó để đến kịp B đúng thời gian đã định người đó phải tăng tốc thêm 5 km/h tính quãng đường AB 2. Lúc 7h sáng một xe chở hàng khởi hành từ thành phố Hà Nội đến Hải Phòng . Sau đó 24 phút, một xe khách cũng xuất phát từ đó và đuổi theo xe hàng...
Đọc tiếp

1. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc là 35 km/h sau khi đi được 1 giờ thì xe máy dừng lại nghỉ 15 phút do đó để đến kịp B đúng thời gian đã định người đó phải tăng tốc thêm 5 km/h tính quãng đường AB

2. Lúc 7h sáng một xe chở hàng khởi hành từ thành phố Hà Nội đến Hải Phòng . Sau đó 24 phút, một xe khách cũng xuất phát từ đó và đuổi theo xe hàng với vận tốc lớn hơn xe chở hàng là 10km/h hai xe gặp nhau lúc 9h24 phút cùng ngày tính vận tốc của xe chở hàng

3. Một xe máy khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 35 km/h . Sau đó 15 phút một ô tô đi cùng tuyến đường từ tỉnh B đến A với vận tốc 40 km/h. Biết quãng đường AB dài 110 km. Hỏi sau bao lâu từ khi ô tô xuất phát thì hai xe gặp nhau

2

2:

Gọi vận tốc xe chở hàng là x (km/h; x > 0 )

Thời gian xe chở đi đến lúc gặp nhau là 9,4 - 7 = 2,4 (giờ)

Đoạn gặp nhau cách TP.Hà Nội là 2,4x (km)

Vận tốc xe khách là x + 10 (km/h)

Thời gian xe khách đi được đến đoạn gặp nhau là 9,4 - 7 - 0,4 = 2 (giờ)

Đoạn gặp nhau cách TP.Hà Nội là (x+10).2 (km)

Do khoảng cách từ TP.Hà Nội đến đoạn gặp nhau không đổi

=> 2,4x = (x+10).2

=> x = 50 (TMĐK)

=> Vận tốc xe chở hàng là 50 km/h

3:

Gọi thời gian xe máy đi được đến chỗ gặp nhau là x (giờ; x > 0,25 )

Đến khi gặp nhau, xe máy đi được 35x (km)

Thời gian ô tô đi được đến chỗ gặp nhau là x - 0,25 (giờ)

Đến khi gặp nhau, ô tô đi được 40(x - 0,25) (km)

Do 2 xe đi ngược chiều nhau và quãng đường AB dài 110 km

=> 35x + 40(x - 0,25) = 110

=> x = 1,6 (TMĐK)

=> Thời gian xe máy đi đến khi gặp nhau là 1,6 giờ

=> Thời gian ô tô đi đến lúc gặp nhau là 1,6 -0,25 = 1,35 giờ

1:

Gọi thời gian người đó đi đến quãng đường AB là x ( giờ; x > 1,25)

Quãng đường AB dài 35x (km)

Quãng đường người đó đi đc trong 1 giờ đầu là 35.1 = 35 (km)

Vận tốc sau khi tăng là 35 + 5 = 40 (km/h)

Thời gian đi với vận tốc đó là x - 1 - 0,25 = x - 1,25 (giờ)

Quãng đường người đó đi được với vận tốc đã tăng là 40.(x - 1,25) (km)

Do chiều dài quãng đường AB không đổi

=> 35 + 40.(x - 1,25) = 35x

=> x = 3 (TMĐK)

=> Thời gian người đó đi quãng AB là 3 giờ

=> Quãng đường AB dài 3.35 =105 (km)