K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

Thay hai điểm `(\sqrt{2};m)` và `(-\sqrt{3};n)` vào `y=x^2` ta có:

    `{(m=(\sqrt{2})^2),(n=(-\sqrt{3})^2):}<=>{(m^2=4),(n^2=9):}`

 `=>m^2-n^2=4-9=-5`

    `->bb D`

6 tháng 1 2023

Thay hai điểm vào hàm số

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}=m^2\\-\sqrt{3}=n^2\end{matrix}\right.\)

\(m^2-n^2=\sqrt{2}-\left(-\sqrt{3}\right)=\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

25 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

1, cho \(M=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) và \(N=\sqrt{6}.\sqrt{2}\) kết quả của phét tính 2M - N bằnga, \(4+4\sqrt{3}\)            b, \(2+\sqrt{3}\)                c,4                   d, \(2\sqrt{3}\)2, với x>6 thì biểu thức \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}\) rút gọn đc kết quả bằng a, -2x+6                 b,2x-6                     c -6                  d, 63, cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{3}\) x -1 khẳng định nào sao đây đúnga, f(2)<f(3)            b, f(-3)< f(-4) ...
Đọc tiếp

1, cho \(M=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) và \(N=\sqrt{6}.\sqrt{2}\) kết quả của phét tính 2M - N bằng

a, \(4+4\sqrt{3}\)            b, \(2+\sqrt{3}\)                c,4                   d, \(2\sqrt{3}\)

2, với x>6 thì biểu thức \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}\) rút gọn đc kết quả bằng 
a, -2x+6                 b,2x-6                     c -6                  d, 6

3, cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{3}\) x -1 khẳng định nào sao đây đúng
a, f(2)<f(3)            b, f(-3)< f(-4)            c, f (-4)>f(2)      d, f(2)<(0)
4,cho tam giác ABC đều cạch a nội tiếp đg tròn (O;R) giá trị của R bằng 
a, \(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)        b, R=a                  c, \(R=a\sqrt{3}\)      d, \(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

3
4 tháng 2 2022

1. \(2M-N=\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}-\sqrt{6}.\sqrt{2}=\dfrac{2-2\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=\)\(\dfrac{2-4\sqrt{3}+6}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)

Đáp án C

2. Ta có: A= \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}=-x+\left|6-x\right|\)

Mà x>6 \(\Rightarrow6-x< 0\)A=-x-6+x=-6

Đáp án C

3. Vẽ đồ thị hàm f(x) ta có: 

Ta thấy f(2)<f(3), chọn Đáp án A

4. 

Khi đó, bán kính của đường tròn bằng \(\dfrac{2}{3}\)đường cao của tam giác đều ABC

Ta có: \(R=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Đáp án A

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A

 

26 tháng 7 2017

b/ \(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

\(=\sqrt{n+1}-1\)

Câu a quy đồng từ từ từ phải qua trái là ra

15 tháng 9 2019

Tại \(n\in N,n\ge1\) có:

\(\frac{1}{\left(n+3\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+3}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+3\right)}\left(\sqrt{n+3}+\sqrt{n}\right)}=\frac{\sqrt{n+3}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+3\right)}\left(n+3-n\right)}=\frac{\sqrt{n+3}-\sqrt{n}}{3\sqrt{n\left(n+3\right)}}\)

=\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+3}}\right)\)

=> \(\frac{1}{\left(n+3\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+3}}=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+3}}\right)\) (1)

Áp dụng (1) vào Q có:

Q=\(\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{\sqrt{4}}\right)+\frac{1}{3}\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{5}}\right)+\frac{1}{3}\left(\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{6}}\right)+...+\frac{1}{3}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+3}}\right)\)=\(\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+3}}\right)\)

=\(\frac{1}{3}\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{4}}-\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{6}}-..-\frac{1}{\sqrt{n+3}}\right)\)

=\(\frac{1}{3}\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}-\frac{1}{\sqrt{n+2}}-\frac{1}{\sqrt{n+3}}\right)\)

@Vũ Minh Tuấn @Lê Thị Thục Hiền @Băng Băng 2k6

9 tháng 10 2018

ta có : \(\dfrac{2n+\sqrt{n^2-1}}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n+1}}=\dfrac{\left(2n+\sqrt{n^2-1}\right)\left(\sqrt{n-1}+\sqrt{n+1}\right)}{-2}\)

\(=\dfrac{2n\sqrt{n-1}+2n\sqrt{n+1}+\left(n-1\right)\sqrt{n+1}+\left(n+1\right)\sqrt{n-1}}{-2}\) \(=\dfrac{\sqrt{n-1}\left(3n+1\right)+\sqrt{n+1}\left(3n-1\right)}{-2}\)

chung mẫu hết rồi cộng lại

9 tháng 10 2018

lm lại nha :

ta có : \(\dfrac{2n+\sqrt{n^2-1}}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n+1}}\) \(=\dfrac{\left(2n+\sqrt{n^2-1}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n-1}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{2n\sqrt{n+1}-2n\sqrt{n-1}+\left(n+1\right)\sqrt{n-1}-\left(n-1\right)\sqrt{n+1}}{2}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n+1}-\left(n-1\right)\sqrt{n-1}}{2}\) cộng lại ...................

12 tháng 8 2019

A.x^2-y^2+2y

b 2x+2y-x^2-xy

c, 3a^2-6ab+3b^2-12

d,x^2 - 25+y^2+2xy

e,^2+2ab+b^2-ac-bc

f, x^2-2x-4y^2-4y

f,x^2y-x^3-9y+9x

h,x^2(x-1)+16(1-x)

n81x^2-4

m,xz-yz-x^2+2xy-y^2

p,x^2+8x+15

k,x^2-x-12

bài 5 tìm x biết

a 2x(x-5)-x(3+2x)=26

b, 5x(x-1)=x-1

c,2(x+

d, (2x-3)^2-(x+5)^5=0

e,3x^2-48x=0

f, x^3+c

bài 6 chứng minh rằng biểu thức

A= x (x-6) +10 luôn dương với mọi x,y.

B=x^2-2x+9y^2-6y+3 luôn dươn với mọi x,y.

bài 7: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a,b,c và giá trị lớn nhất của biểu thức D,E.

A = x^2 - 4x +1

B=3x^2+4x+11

C = (x-1)(x+3)(x+2)(x+6)

D= 55-8x-x^2

E= 4x-x^2 +1

Bài9: cho phân thức sau :

____