K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

n chia i khác 0

19 tháng 10 2021

hi senpai

 

 Định nghĩa
Nếu 2 số nguyên a và b khi chia cho c (c Khác 0 ) mà có cùng số dư thì ta nói a đồng dư với b theo mô-đun c; kí hiệu a≡ba≡b ( mod c )
Như vậy a≡ba≡b ( mod c ) \Leftrightarrow a - b Chia hết cho c
Hệ thức có dạng a≡ba≡b ( mod c ) gọi là 1 đồng dư thức , a gọi là vế trái của đồng dư thức, b là vế phải còn c là mô-đun

k mình nha

Đáp án:

 mình xin lỗi vì chưa làm được phần b

Giải thích các bước giải:

Xét tam giác BDC có :

BM=MD

BN=IC

=>MN là đường trung bình của tam giác BDC

=>MN//DC

ta có D thuộc AC

=>MN//AC

mà I thuộc AC=>MN//AI

=> Tứ giác AMNI là hình thang

a) Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BD(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//DC và \(MN=\dfrac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay MN//AC

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BD(gt)

I là trung điểm của CD(gt)

Do đó: MI là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MI//BC và \(MI=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(N là trung điểm của BC)

nên \(AN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AN=MI

Xét tứ giác AMNI có MN//AI(cmt)

nên AMNI là hình thang có hai đáy là MN và AI(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AMNI(MN//AI) có AN=MI(cmt)

nên AMNI là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

5 tháng 2 2017
  1. S co nghia la dien h 
    1. M co nghia la tong dien h