K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

Vì n chia hết cho n nên để n-3 chia hết cho n thì 3 phải chia hết cho n

Nên n\(\in\left\{-1,1,-3,3\right\}\)

3 tháng 2 2015

Thế n=4 vào thấy trật lất.

10 tháng 2 2016

ta thay : nếu n-1 nhân n+2 chia hết cho 9 thì 12 phải chia hết cho 9 

mà 12 không chia hết cho 9 

vậy với mọi n thi (n-1)(n+2) +12 không chia hết cho 9

10 tháng 2 2016

ta thay : nếu n-1 nhân n+2 chia hết cho 9 thì 12 phải chia hết cho 9 

mà 12 không chia hết cho 9 

vậy với mọi n thi (n-1)(n+2) +12 không chia hết cho 9

NM
17 tháng 10 2021

gọi số cần tìm là abc

ta có :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c\text{ chia hết cho 9}\\ab-c=51\end{cases}}\)mà c là chữ số nên : \(51\le ab\le60\)

vậy a =5 hoặc bằng 6

với a=6 ta bắt buộc b=0 và c=9 không thỏa mãn điều kiện abc chia hết cho 9

vậy a=5 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}b+c=4\\b+c=13\end{cases}}\\b-c=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=7\\c=6\end{cases}}\) nên b-c=1 , vậy b c không cùng tính chẵn lẻ

nên b+c phải là số lẻ nên ta có : \(\hept{\begin{cases}b+c=13\\b-c=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=7\\c=6\end{cases}\Rightarrow}\)số cần tìm là 576

29 tháng 12 2018

n + 5 chia het cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia het cho n + 1

Vi n + 1 chia het cho n + 1 nen de n + 1 + 4 chia het cho n + 1 thi 4 chia het cho n + 1

=> n + 1 thuoc uoc ( 4 )

=> n + 1 thuoc { 1 ; 2 ; 4 }

=> n thuoc { 0 ; 1 ; 3 }

29 tháng 12 2018

Ta có : 

n+5\vdots n+1

\Rightarrow n+1+4\vdots n+1

\Rightarrow 4\vdots n+1 ( Vì n+1\vdots n+1 )

\Rightarrow n+1\in Ư(4) Ư(4)

Mà : Ư(4) = \left \{ 1; 2; 4 \right \}

*TH1 :

n+1=1

\Rightarrow n=1-1

\Rightarrow n=0

* TH2:

n+1=2

\Rightarrow n=2-1

\Rightarrow n=1

* TH3:

n+1=4

\Rightarrow n=4-1

\Rightarrow n=3

Vậy : n \in \left \{ 0;1;3 \right \}

14 tháng 1 2018

a,n2+3n+3 chia hết cho n+1

=>n2+n+2n+2+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(1)={1;-1}

=>n E {0;-2}

b, n2+4n+2 chia hết cho n+2

=>n2+2n+2n+4-2 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+2(n+2)-2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {-1;-3;0;-4}

c, n2-2n+3 chia hết cho n-1

=>n2-n-n+1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)-(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

14 tháng 1 2018

Cảm ơn nha ko có bạn chắc thầy cắt tiết mik rùi

22 tháng 1 2016

3. Tìm n thuộc N để

a.27-5n chia hết cho n

do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

 

22 tháng 1 2016

mấy câu đó nghĩa là gì mấy cậu

 

15 tháng 12 2017

Cho mình hỏi bài này là chứng minh à

15 tháng 12 2017

( n+ 2014 ) và ( n+2015 ) là hai số liên tiếp nên ta luôn có 1 trong 2 số là số chẵn mà số chẵn thì chia hết cho 2

Suy ra tích hai số luôn chia hết cho 2 với mọi n thuộc Z hoặc n thuộc N

23 tháng 4 2018

b) \(\left(x-\dfrac{3}{5}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{5}{3}\right)^2}=\sqrt{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{5}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{5}=2\\x-\dfrac{3}{5}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{5}\\x=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

vậy

23 tháng 4 2018

a) \(5^{61}+\left(5^2\right)^{31}+\left(5^3\right)^{21}\)

\(5^{61}+5^{61}+5^{63}\)

\(5^{61}\left(1+5+5^2\right)\)

\(5^{61}.31⋮31\)

vậy....

4 tháng 11 2023

vì [3n+4]⋮n-1

mà 3n-3⋮n-1

⇒7⋮n-1

⇒n-1ϵƯ[7]={1;7}

⇒n-1=1   hoặc    n-1=7

⇒n=2      hoặc     n=8

vậy n=2      hoặc     n=8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

$3n+4\vdots n-1$

$\Rightarrow 3(n-1)+7\vdots n-1$

$\Rightarrow 7\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in \left\{1; -1; 7; -7\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{2; 0; 8; -6\right\}$

Mà $n$ là stn nên $n\in\left\{2; 0; 8\right\}$