Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của vua chúa. Song, rồng thời Lý có những đặc điểm cấu tạo khác hẳn với các hình rồng thời trước hoặc hình rồng cùng thời ở Trung Quốc ( Hán, Đường, Tống ). Rồng thời Lý được thể hiện trong dáng dấp hiền hòa mềm mại, không sừng trên đầu và thân uốn lượn hình chữ S ( Một biểu tượng cầu mưa của ngư dân nông nghiệp trồng lúa nước cổ vốn sinh tụ ở Vùng Nam Á). Thân rồng khá dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi”, mang dạng của một con rắn, do đó còn được gọi là “rồng rắn” hay “rồng run” bởi nó đựoc ghép bởi nhiều con vật như: vẩy bởi con cá, đầu sư tử.Mọi chi tiết như mào, lông, chân đều phụ họa theo kiểu thắt túi."
Trên các hiện vật điêu khắc đá và gốm còn truyền cho đến nay , các nhà khoa học chỉ thấy rồng tạc dưới dạng phù điêu , không thấy chạm chìm và chạm tròn . Đó là những con rồng thân tròn lẳng ,khá dài và không có vẩy , uốn khúc mềm mại và thon dài từ đầu đến chân , rất nhẹ nhàng và thanh thoát . Các nhà nghiên cứu gọi đây là rồng hình giun hay hình dây và điều đập vào mắt mọi người là nó mang hình dạng của một con rắn .Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên , miệng thì há to , mép trên của miệng không có mũi , kéo dài ra thành một cái vòi uốn mềm mại , vươn lên cao ,vuốt nhỏ dần về phía cuối . Một chiếc răng nanh mọc từ cuối hàm trên , uốn cong và vắt qua vòi mép ở trên , có trường hợp răng nanh rất dài , uốn lượn mềm mại để vươn lên , hoặc với vòi lên bao lấy viên ngọc .Thân rồng dài , dọc sống lưng có một hàng vẩy thấp tỉa riêng ra từng cái , đầu vây trước tua vào hàng vây sau . Bụng là đốt ngắn như bụng rắn , có bốn chân ,mỗi chân có ba ngón phía trước , không có ngón chân sau . Vị trí của chân bao giờ cũng đặt ở một chỗ nhất định .Chân trước mọc gần giữa khúc uốn thứ nhất , chân đối xứng phía bên kia nằm gần cuối khúc uốn này . Hai chân sau bao giờ bao giờ cũng ở gần khoảng giữa khúc uốn thứ ba . cả bốn chân đều có khủy phía sau và có móng giống chân loài chim .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.net/document/2401146-hinh-tuong-rong-thoi-ly.htm
Tồn tại đủ ba hình thức: hội họa, kiến trúc và điêu khắc.
ý nghĩ
Đó là nơi đặt xác nhà vua sau khi qua đời. Do tín ngưỡng của Ai Cập tin về một cuộc sống vĩnh cửu ở thế giới bên kia nên sau khi nhà vua qua đời, người ta tiến hành ướp xác và đặt nó trong một khu lăng mộ kỳ vĩ để mong linh hồn con người được tồn tại vĩnh viễn. Thời cổ vương quốc là thời đại ưu thế của Kim Tự Tháp.
đặc điểm kiến trúc: nghệ thuật kiến trúc thời lý phát triển mạnh ở 2 thể loại ,kiến trúc tôn giáo và kiến trúc thế tục. Trên cơ sở" thức kiến trúc Đông Sơn" đã hoàn chỉnh trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta lại tiếp thu Phật giáo và đi kèm với nó là việc xây dựng chùa tháp. Hẳn trình độ xây dựng của thợ Việt có tay nghề cao, nên thái thú Tôn Tú đã bắt hơn nghìn thợ thủ công Giao Chỉ đưa về Bắc để giúp vua Ngô xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp. Ngay khi đất nước giành được độc lập, công việc hàng đầu là phải " an cư" và cũng để thể hiện diện mạo nhà nước, nên sau khi đã định đô thì phải dựng đô.nooie bật là kinh thành thăng long và và kiến trúc chùa tháp .1. Kiến trúc thành Thăng Long Kinh thành Thăng Long được khởi dựng từ mùa thu năm 1010 đến mùa xuân năm 1011 xong cơ bản, về sau được bổ xung vào năm 1029 và 1203. Với dấu tích hiện còn bờ đê và những đoạn thành cao, nối lại cho vòng thành khép kín dài trên 20km, được xây dựng ở vị trí trung tâm của đất nước nơi giữa đồng bằng, các núi sông...
Mỹ thuật là một danh từ khá quen thuộc với đa số tất cả mọi người. Từ khi còn đi học, các bé đã được làm quen với môn học gọi chung là Mỹ thuật. Đây là môn bao gồm nhiều loại như vẽ, nặn đất sét, tô màu,... Mỹ thuật đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống đời thường, làm nên những giá trị nghệ thuật. Chúng ta có thể nghe nhiều người nói từ này nhưng chưa thật sự hiểu đúng về nó. Sự giải thích sau đây sẽ giúp bạn hiểu một cách đầy đủ hơn nhé.
Định nghĩa Mỹ Thuật?
Đây là một từ Hán Việt, với “mỹ” nghĩa là đẹp, còn “thuật” nằm trong từ “nghệ thuật”. Nói một cách dễ hiểu, mỹ thuật là những cái đẹp từ nghệ thuật, có thể là do con người hoặc từ tự nhiên tạo nên và có thể nhìn thấy được. Chính vì thế mà người ta còn gọi môn này là “nghệ thuật thị giác” – hay còn có tên tiếng anh là “visual art”.
Có nhiều mức độ để thưởng thức cái đẹp. Điều này phụ thuộc vào sự hiểu biết, sở thích và khiếu thẩm mỹ riêng của từng người. Do đó, quan niệm về mỹ thuật không theo một chuẩn mực cụ thể nào. Vì vậy, bạn không thể đơn thuần đánh giá được mỹ thuật đó là đẹp hay xấu, mà phải đánh giá là nó hợp với nhãn quang người xem hay không. Một tác phẩm càng được nhiều người thích thì chứng tỏ giá trị thẩm mỹ của nó càng cao.
Ta có thể thấy mỹ thuật ở nhiều lĩnh vực nghệ thuật thị giác khác nhau, tiêu biểu là: hội họa, đồ họa và điêu khắc.
mỹ thuật là vẽ tranh
mỹ thuật là phong cách
Đây là một từ Hán Việt, với “mỹ” nghĩa là đẹp, còn “thuật” nằm trong từ “nghệ thuật”. Nói một cách dễ hiểu, mỹ thuật là những cái đẹp từ nghệ thuật, có thể là do con người hoặc từ tự nhiên tạo nên và có thể nhìn thấy được. Chính vì thế mà người ta còn gọi môn này là “nghệ thuật thị giác” – hay còn có tên tiếng anh là “visual art”.
Có nhiều mức độ để thưởng thức cái đẹp. Điều này phụ thuộc vào sự hiểu biết, sở thích và khiếu thẩm mỹ riêng của từng người. Do đó, quan niệm về mỹ thuật không theo một chuẩn mực cụ thể nào. Vì vậy, bạn không thể đơn thuần đánh giá được mỹ thuật đó là đẹp hay xấu, mà phải đánh giá là nó hợp với nhãn quang người xem hay không. Một tác phẩm càng được nhiều người thích thì chứng tỏ giá trị thẩm mỹ của nó càng cao.
Ta có thể thấy mỹ thuật ở nhiều lĩnh vực nghệ thuật thị giác khác nhau, tiêu biểu là: hội họa, đồ họa và điêu khắc.
Đoạn văn thứ hai: “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan” tác giả đã gợi tả cảnh sắc và không khí của mùa xuân miền Bắc trong thiên nhiên và trong sinh hoạt.
Đó là mùa xuân có “mưa riêu riêu, gió lành lạnh”, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo từ xa vọng lại, có những câu hát huê tình... Các chi tiết đó đã giúp cho mùa xuân Hà Hội - Bắc Việt hiện ra với những nét riêng biệt về thời tiết và khí hậu.
Đó còn là không khí của mùa xuân nồng ấm trong khung cảnh gia đình, đầm ấm đoàn tụ với bàn thờ tố tiên, đèn nến, hương trầm và tình cảm gia đình đcầm âm yêu thương. Không những thế, mùa xuân còn khơi dậy sinh lực sông cho muôn loài: “nhựa sống trong người căng như máu trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”.
Mùa xuân còn khơi dậy tình yêu cuộc sống, khát vọng được yêu thương của con người: “Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá”... “Ra ngoài trời thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa”. Và mùa xuân còn khơi dậy, lưu giữ giá trị tinh thần cao quí của con người: “Nhang trầm, đèn nến và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm ấm... Trong lòng anh ấm lạ, ấm lùng”
Bằng ngôn ngữ và giọng điệu vừa sôi nối, vừa tha thiết tác giả đã diễn tả sức mạnh thiêng liêng và kì diệu của mùa xuân. Mùa xuân mang lại một nhịp sông mới cho đât trời và con người. Tình cảm của tác giả dào dạt trước mùa xuân, với những khát khao yêu thương và yêu cuộc sống, yêu con người, yêu mái ấm gia đình thân thuộc. Đó chính là tình cảm được khơi dậy manh mẽ nhất trong lòng tác giả khi mùa xuân đến.
Như vậy, đối với mùa xuân quê hương, nhà văn Vũ Bằng mang một tình yêu nồng nàn đằm thắm. Ông đã tự vẽ lại hình ảnh của mình và hình ảnh của mùa xuân nơi đất Bắc với biết bao lời văn, với biết bao cách so sánh đẹp đẽ ngỡ như trước mùa xuân ông đang trẻ lại. Và, đọng trong đó là một nỗi nhớ quê hương, nhớ bầu không khí gia đình đến da diết cháy bỏng.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là
phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn
chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng.
Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân” như là sự
khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên.
Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân
hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng)
Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm
xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng
thương, ai bảo được… ai cấm được... Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ
yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.
:D
1. Công cụ sản xuất được cải tiến : gồm :
- Rìu đá có vai, lưỡi đục , bàn mài đá và mảnh cưa đá
- Công cụ bằng xương , bằng sừng
- Đồ gốm
- Chì lưới bằng đất nung
- Xuất hiện đồ trang sức
Nhận xét :
- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
2.
-Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
-Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
-Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, -dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.
Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh
3.
Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối,biển,thung lũng.
Cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta
=> Cuộc sống con người ổn định hơn,định cư lâu dài,cây lương thực chính
Từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn vì :
Việc phát minh ra thuật luyện kim và phát minh nghề nông trồng lúa nước đã tạo điều kiện :
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
4.
- Những nét mới về công cụ sản xuất:
+ Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
+ Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
+ Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
+ Đa dạng nguyên liệu làm công cụ : đá. gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.
- Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim :
Việc phát minhra thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau này. Nhờ thuật luyện kim mà có được công cụ khá cứng , có thể thay thế đồ đá. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Hình thức công cụ đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
5.
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
6.
Đạt được trình độ cao trong sản xuất, thể hiện ở:
- Công cụ sản xuất được cải tiến.
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Con người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng.
7.
Rìu đá hoa lộc
Được in hoa văn các loại : có hình chữ S nối nhau , những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật,những đường chấm nhỏ li ti...
Mình chỉ làm được từng đó thôi ^^
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Công cụ được mài sẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng ( Lon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.
- Làm gốm có hoa văn trang trí đẹp.
2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
- Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
- Nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng được tìm thấy ở Phùng Nguyên – Hoa Lộc.
=> Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa rất lớn. Con người đã tìm được nguyên liệu chế tạo cộng cụ vừa tốt hơn, cứng hơn, vừa có thể làm được những loại công cụ mà nguyên liệu đá hoặc đất sét không đáp ứng được. Đồng thời mở ra một thời đại mới trong lĩnh vực chế tạo công cụ của loài người.
3. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
- Di chỉ Hoa Lộc – Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta.
- Điều kiện: Công cụ sản xuất được cải tiến, Ở vùng đồng bằng, ven sông lớn đất đai màu mỡ.
- Cây lúa trở thành cây lương thực chính.
đặc điểm của mĩ thuật thời lý
Các công trình có quy mô to lớn, đặt tại các nơi có địa hình thuận lợi, đẹp.
Đạo Phật được đề cao, sớm giữ được địa vị quộc giáo vì vua quan rất sùng đạo Phật
Tượng tròn và phù điêu: Có nhiều tượng và phù điêu bằng đá, nghệ thuật chạm khắc tinh vi, chau chuốt.
- Đã có những trung tâm sản xuất nổi tiếng, chế tác được gốm men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà. Hình dáng thanh thoát, trau chuốt và mang vẻ đẹp sang trọng