Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,… → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
Giun kim kí sinh ở ruột già người,gây ngứa ngáy.Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao,vàng vọt.Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa,gây thối rễ,lá úa vàng rồi cây chết.
Muốn phòng trừ giun đũa ta phải: ăn rau quả rửa sạch,không ăn rau sống vì có thể trứng giun vẫn còn bám vào mà mắt ta không nhìn thấy,ăn chín uống sôi,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,tẩy giun theo định kì (6 tháng/1 lần),...
Câu 1:
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
Câu 2:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .
- Có lớp vỏ cuticun.
Câu 3:
- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
(Tham khảo)
1. Tại sao trẻ em lại dễ mắc bệnh giun kim?
- Do trẻ em thường có thói quen mút tay => Dễ bị giun xâm nhập cơ thể.
- Khi đã bị nhiễm giun kim. chúng sẽ ký sinh ở ruột non người. Giun kim cái sẽ đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn và bò ra ngoài sẽ làm ngứa hậu môn => Khi trẻ ngứa hậu môn theo phản ứng của trẻ sẽ lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng.
2. Tác dụng của giun đất
- Giun đất giúp làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
- Giun đất có thể làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.
Câu 1 :
Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun .
Câu 2 :
- Làm tơi xốp đất , tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân cà chất bài tiết ở giun thải ra
Tham khảo
- Nói giun đất là bạn của nhà nông là bởi vì giun đất đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình di chuyển và đào hang, giun đất đã làm cho đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất. Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất
- Cách bảo vệ giun:.
Bảo vệ môi trường đất
Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
tham khảo
Nói giun đất là bạn của nhà nông là bởi vì giun đất đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình di chuyển và đào hang, giun đất đã làm cho đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất. Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất.
Tham khảo
1. Trong quá trình đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, tăng độ phì nhiêu cho đất. Không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều oxi hơn để cây hô hấp. Phân của giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông.
2. Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
3. Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí và kiếm thức ăn trên đường đi.
4. Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.
Tham khảo:
Nghiên cứu mới cho thấy giun đất có thể sống và sinh sản thuận lợi trong đất sao Hỏa mô phỏng. Giun đất đào hang giúp làm đất trồng rau thông thoáng
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Có thể nói, giun đất có vô vàn lợi ích đối với cây cối, thực vật. Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông.
Tham khảo :
Giun đất đào hang để làm gì?
Giun đất đào hang di chuyển trong đất
Vì sao người ta bảo giun đất là bạn của nhà nông?
Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
ta phải quan sát từng chi tiết nhỏ của con giun
nàn ní