Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b)
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tịnh trông cốc tiếp xúc với nước sôi trước nóng lên nở ra, nhưng lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên do thủy tinh dẫn nhiệt kém vì vậy nó sẽ cản trở sự nở ra của lớp thủy tinh bên trong làm cốc nứt vỡ.
- Còn khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh trong và ngoài nở ra tương đối đồng đều nên cốc ít nứt vỡ.
- Để tránh cốc nứt vỡ ta thường tráng đều nước sôi cả trong và ngoài cốc trước khi rót nước sôi vào cốc.
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều nên rất dễ làm cốc bị vỡ
Cách khắc phục: Nung cốc vào nước ấm trước khi rót nước nóng vào hoặc là rót một ít nước nóng để tráng đều.
Khi đổ đường vào cốc nước, đường sẽ bị cốc hoà tan thành nước đường.
a, khi ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái
b, khi nhảy từ bậc cao xuống , chân chạm đất dừng lại ngay nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại
c,bút tắc mực, nếu vẩy mạnh bút lại viết được vì do quán tính mực chuyển động xuống tiếp đầu ngòi bút
d,khi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, cán đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động gập chặt vào cán búa
e,do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc
a) Ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không để đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.
b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm vào đất thì dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi đã dừng lại.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa.
e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi cốc.
a-Khi ô tô đột ngôt rẽ phải , do có quán tính mà hành khách trên xe chưa kịp chuyển hướng về phía chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ nên bị nghiệng về một bên
b- Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại vì chân chạm đất sẽ ngừng ngay nhưng người vẫn chuyển động đi xuống do có quán tính
c- Bút tắc mực , ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút
d - Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất , cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuông . Khi cán búa chạm đất dừng lại đột ngột còn đầu búa tiếp tục chuyển động do có quán tính
e - Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên vì giật nhanh tờ giấy thì do quán tính cái cộ́c chưa thể thay đổi vận tốc
chúc bn học tốt
Tham khảo:
Người ta nghiêng cái cốc, đưa tay đẩy cốc chuyển động nhanh về phía miệng cốc, rồi đột ngột dừng lại. Cũng có khi người ta hơi giật tay lại .Nước chuyển động nhanh cùng với cốc. Khi cốc đột ngột dừng lại, nước vẫn giữ nguyên vận tốc theo quán tính. Nó tiếp tục chuyển động về phía miệng cốc và bắn nước ra ngoài.