Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit axit | Oxit bazơ |
NO2: nitơ đioxit CO2: cacbon đioxit SO2: lưu huỳnh đioxit P2O5: điphotpho pentaoxit P2O3: điphotpho rtrioxit N2O5: đinitơ pentaoxit N2O3 : đinitơ trioxit SiO2 : silic đioxit SO3: lưu huỳnh trioxit
| MgO: magie oxit Na2O: natri oxit K2O: kali oxit BaO: bari oxit PbO: Chì II oxit HgO: thủy ngân II oxit CuO: đồng II oxit ZnO: kẽm oxit Fe2O3: sắt III oxit FeO: Sắt II oxit |
axit : hầu hết tan trừ H2SiO3
bazo : tất cả không tan trừ : Na(OH)2 , Ba(OH)2 , NaOH , LiOH , KOH
muối :
- muối + Cl : hầu hết không tan trừ AgCl
+ NO3 : tan hết
+ CH3COO : tan hết
+ S :hầu hết không tan trừ : K2S , Na2S , CaS , BaS
+ SO3 : hầu hết không tan trừ : K2SO3 , Na2SO3
+ SO4 : hầu hết là tan trừ : BaSO4 , PbSO4
+ CO3 : hầu hết không tan trừ : K2CO3 , Na2CO3
+ SiO3 : hầu hết không tan trừ : K2SiO3 , Na2SiO3
+ PO4 : hầu hết không tan trừ K3PO4 , Na3PO4
\(Mg+Cl_2\underrightarrow{t^o}MgCl_2\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(Ca+2C\underrightarrow{t^o}CaC_2\)
TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ OXIT ,AXIT , BAZO ,MUỐ
IA/ Oxit :
1) Oxit axit - Tan : CO2 ,SO2,SO3, N2O5 ,P2O5 , Mn2O7
- Không tan : SiO2
2) Oxit bazo
- Tan : Na2O ,K2O,CaO, BaO ,Li2O
- Không tan : Fe2O3 , CuO , MgO,...
B/ Axit:-Tan : HCl, H2SO4, HNO3,…
-Không tan : H2SiO3(axit silixic)
C/ Bazo :- Tan : KOH,NaOH, Ba(OH)2,,Ca(OH)2, LiOH,…
- Không tan : Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3,….
D/ Muối :Muối
Tính tanMuối clorua ( –Cl) Hầu hết tan(Trừ PbCl2(i), AgCl(k)
Muối nitrat (–NO3) Tất cả đều tan
Muối sunfat ( =SO4) Hầu hết tan(Trừ CaSO4(i),Ag2SO4(i)BaSO4(k), PbSO4(k)
Muối sunfua ( =S) Hầu hết không tan (Trừ Na2S, CaS, BaS,K2S)
Muối axetat (-CH3COO) Hầu hết tan (Trừ (CH3COO)3Al(i) )
Muối sunfit ( =SO3) Hầu hết không tan ( Trừ muối có chứa Na, K)
Muối cacbonat ( =CO3)Muối silicat (=SiO3)Muối photphat (≡PO4
Axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:
Axit có oxi: H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4 …
Axit không có oxi: HCl, H2S, HCN, HBr…
Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic
Tên axit = tên phi kim + hidric
Bazo: Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:
Bazo tan trong nước: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…
Bazo không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2…
Tên bazo được gọi như sau:
Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit
Muối: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit
Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:
Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…
Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…
Tên muối được gọi như sau:
Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit
Oxit:
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….
Công thức chung của oxit là MxOy.
Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.
Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.
Chúc em học tốt
I) AXIT:
- Công thức hóa học: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H + gốc axit (hoặc có H đứng đầu, trừ \(H_2O\))
- Phân loại và đọc tên:
+ Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric
+ Axit có oxi:
Axit có nhiều oxi | Axit có ít oxi |
Axit + tên của phi kim + ic | Axit + tên phi kim + ơ |
VD: \(H_2SO_4\): Axit sunfuric | VD: \(H_2SO_3\): Axit sunfurơ |
II) BAZO:
- CTHH: Kim loại + nhóm OH
- Phân loại và đọc tên:
+ Gồm hai loại Bazo: Bazo tan (kiềm) và Bazo không tan
+ Tên Bazo: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại đó có nhiều hóa trị) + hiđroxit
II) MUỐI:
- CTHH: gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc 1 hay nhiều gốc Axit
- Phân loại và đọc tên:
+ Gồm hai loại muối: muối trung hòa và muối axit (có H trong gốc axit)
+ Tên của muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu là Cu, Hg, Cr, Fe, Pb, Mn) + tên gốc axit
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
H2SiO3 | Axit | Axit Silixic |
P2O5 | Oxit | Điphotpho pentaoxit |
Zn(OH)2 | Bazo | Kẽm hidroxit |
KHSO4 | Muối | Kali hidrosunfat |
Fe2O3 | Oxit | Sắt (III) oxit |
Mg(NO3)2 | Muối | Magie nitrat |
H2SiO3: metasilicic axit - axit
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit
Zn(OH)2: kẽm hiđroxit - bazơ
KHSO4: kali hiđro sunfat - muối
Fe2O3: sắt (III) oxit - oxit
Mg(NO3)2: magiê nitrat - muối
PTHH :
$2KHSO_4 + BaCO_3 \to BaSO_4 + K_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
Oxit là $CO_2,H_2O$
Hai muối là $BaSO_4,K_2SO_4$