Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: MRSO4 = 1.MR + 32.1 + 16.4 = 160
=> MR = 64(g/mol)
=> R là Cu
Ta có: R + 32 + 16 . 4 =160
<=> R = 64
Vậy R là kim loại đồng
Ta có nguyên tử khối của:
M Br= 80 => 1 phân tử Brom có 160/80 = 2 ng tử
tương tự M Cl= 35,5 => 1 ph tử Clo có 2 ng tử
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
Ta có:
mR = mRSO4 - mSO4
mR = 160 - ( 32 + 16.4)
mR = 64
Vậy kim loại R là đồng (Cu)