K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Làm đất:
- Làm cho đất tơi xốp.
- Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
- Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Bón phân lót:

Là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.

17 tháng 11 2018

Làm đất:

Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

Bón phân lót:

Là bón vào đất, rải đều ra mặt ruộng rồi cày bừa vùi xuống hay rải theo hàng, theo hốc rồi phủ một lớp đất rồi mới tiến hành gieo trồng, hoặc bón phân vào hố trước khi trồng đối với các loại cây lâu năm

2 tháng 1 2021
Quy trình trồng trọt thường được thực hiện theo các bước sau:Chuẩn bị đất, hạt giống hoặc cây con để gieo trồng.Gieo hạt hoặc trồng cây con.Chăm sóc sau khi gieo trồng.Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến sản phẩm
17 tháng 7 2017
Một số biện pháp Mục đích
- Khai hoang lấn biển. - Tăng diện tích đất canh tác.
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. - Sản xuất ra nhiều nông sản.
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. - Sản xuất ra nhiều nông sản.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là: A. Diệt cỏ dại.B. Chống đổ.C. Làm đất tơi xốp.D. Hạn chế bốc hơi nước. Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giốngB. Giâm cànhC. Ghép mắtD. Chiết cành Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt  trong việc chọn tạo giống không  phải phương pháp gât đột biến là:A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua...
Đọc tiếp

Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:

 

A. Diệt cỏ dại.

B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Hạn chế bốc hơi nước.

 

Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

 

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

 

Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt  trong việc chọn tạo giống không  phải phương pháp gât đột biến là:

A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.

B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.

C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao

D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền  tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.

Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?

 

A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.

B. Làm thí nghiệm cho biết.

C. Để bón phân cho đất.

D. Để tưới nước cho đất.

 

Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?

 

A. Tưới nước

B. Bón phân

C. Làm cỏ

D. Phát quang

 

Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

 

A. Cây lúa.

B. Cây rau màu.

C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

D. Tất cả các loại cây.

 

Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?

A. Năng suất cao

B. Có chất lượng tốt

C. Chống chịu được sâu, bệnh

D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.khocroi

4
1 tháng 1 2022

1.A

2.A

7.A

6.B

 

1 tháng 1 2022

3?

4?khocroi

Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là: A. Diệt cỏ dại.B. Chống đổ.C. Làm đất tơi xốp.D. Hạn chế bốc hơi nước. Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giốngB. Giâm cànhC. Ghép mắtD. Chiết cành Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt  trong việc chọn tạo giống không  phải phương pháp gât đột biến là:A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua...
Đọc tiếp

Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:

 

A. Diệt cỏ dại.

B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Hạn chế bốc hơi nước.

 

Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

 

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

 

Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt  trong việc chọn tạo giống không  phải phương pháp gât đột biến là:

A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.

B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.

C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao

D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền  tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.

Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?

 

A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.

B. Làm thí nghiệm cho biết.

C. Để bón phân cho đất.

D. Để tưới nước cho đất.

 

Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?

 

A. Tưới nước

B. Bón phân

C. Làm cỏ

D. Phát quang

 

Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

 

A. Cây lúa.

B. Cây rau màu.

C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

D. Tất cả các loại cây.

 

Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?

A. Năng suất cao

B. Có chất lượng tốt

C. Chống chịu được sâu, bệnh

D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.

3
1 tháng 1 2022

khocroi

1 tháng 1 2022

:'(?

3 tháng 11 2023

Loại cây trồng mà em yêu thích là cây hoa hồng. Dưới đây là quy trình chăm sóc cây hoa hồng, cùng với mục đích của từng bước:

1. Chọn vị trí và chuẩn bị đất:

- Mục đích: Đảm bảo cây hoa hồng được trồng ở vị trí phù hợp và có đất tốt để phát triển.

- Bước thực hiện: Chọn vị trí có ánh sáng mặt trời đầy đủ và đất giàu chất hữu cơ. Loại bỏ cỏ dại và các cặn bã trên đất trước khi trồng.

2. Trồng cây hoa hồng:

- Mục đích: Đặt cây hoa hồng vào đúng vị trí và đảm bảo cây được cung cấp đủ chất dinh dưỡng.

- Bước thực hiện: Đào lỗ trồng với độ sâu và rộng phù hợp. Đặt cây hoa hồng vào lỗ trồng và chắc chắn rằng gốc cây được che phủ đầy đủ bởi đất. Tưới nước sau khi trồng để giúp cây hồi phục nhanh chóng.

3. Tưới nước:

- Mục đích: Cung cấp đủ nước cho cây hoa hồng để duy trì sự tươi tắn và phát triển.

- Bước thực hiện: Tưới nước đều đặn, đặc biệt là trong mùa khô. Đảm bảo đất xung quanh cây ẩm ướt, nhưng tránh tưới quá nhiều nước gây ngập úng.

4. Bón phân:

- Mục đích: Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để cây hoa hồng phát triển và nở hoa đẹp.

- Bước thực hiện: Bón phân hữu cơ hoặc phân hóa học chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như nitơ, phốt pho, kali và các vi lượng. Bón phân theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chuyên gia.

5. Cắt tỉa:

- Mục đích: Giữ cho cây hoa hồng có hình dáng đẹp và khỏe mạnh, cũng như khuyến khích sự phát triển của hoa.

- Bước thực hiện: Cắt tỉa các cành yếu, cây non và cành bị hỏng. Cắt tỉa cành chính để khuyến khích cây phát triển theo hình dáng mong muốn.

6. Kiểm soát sâu bệnh:

- Mục đích: Bảo vệ cây hoa hồng khỏi sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại.

- Bước thực hiện: Theo dõi và kiểm tra thường xuyên cây hoa hồng để phát hiện sớm sự xuất hiện của sâu bệnh hoặc côn trùng. Sử dụng thuốc trừ sâu và phòng trừ côn trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chuyên gia.

Quy trình chăm sóc cây hoa hồng trên giúp đảm bảo cây phát triển khỏe mạnh và nở hoa đẹp. Mỗi bước có mục đích riêng để đáp ứng nhu cầu của cây hoa hồng và giúp tạo ra một khu vườn hoa hồng tươi tắn và thú vị.