Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.
Đáp án C
Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.
Đáp án D
Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng ta chủ trương hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, có thể thời gian chuẩn bị lực lượng. Tuy nhượng bộ cho Pháp nhiều quyền lợi nhưng nguyên tắc vẫn luôn được giữ vừng đó là: giữ vững chủ quyền dân tộc
Đáp án D
Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng ta chủ trương hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, có thể thời gian chuẩn bị lực lượng. Tuy nhượng bộ cho Pháp nhiều quyền lợi nhưng nguyên tắc vẫn luôn được giữ vừng đó là: giữ vững chủ quyền dân tộc
Chọn đáp án B
Từ khi hòa bình lập lại, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và nhân dân đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Ở miền Nam còn bị đế quốc và phong kiến thống trị, nước nhà còn tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nhân dân miền Nam tạm thời chuyển sang một hình thế cách mạng mới. Khoảng 5 năm sau giải phóng, miền Bắc đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế và phát triển kinh tế-văn hóa, công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội đang hoàn thành thắng lợi. Trong giai đoạn mới của cách mạng, Quốc hội cần phải sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới vào ngày 1/1/1960. Đây là bản Hiến pháp thứ hai của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Chọn A