Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi x và h lần lượt là bán kính và chiều cao của cốc, ta có (x > 0,2) và
Đáp án B
Gọi x và h lần lượt là bán kính và chiều cao của cốc, ta có x > 0 , 2 và
x − 0 , 2 2 h − 1 , 5 π = 180 ⇔ x − 0 , 2 2 = 180 h − 1 , 5 π với h = 15 c m .
Suy ra x = 0 , 2 + 40 3 π
Thể tích thủy tinh cần là:
V = π x 2 h = 180 = 60 , 717 c m 3 ⇒ T ≈ 30.000 đ ồ n g .
Đáp án B.
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó phương trình nửa đường tròn là y = R 2 - x 2 = 2 5 2 - x 2 = 20 - x 2 .
Phương trình parabol (P) có đỉnh là gốc O sẽ có dạng y = a x 2 . Mặt khác (P) qua điểm M(2;4) do đó 4 = a . - 2 2 ⇔ a = 1 .
Phần diện tích của hình phẳng giới hạn bởi (P) và nửa đường tròn (phần tô màu) là S 1 = ∫ - 2 2 20 - x 2 - x 2 d x ≈ 11 , 94 ( m 2 ) .
Phần diện tích trồng cỏ là: S t r o n g c o = 1 2 S h i n h t r o n - S 1 ≈ 19 , 47592654 m 2 .
Vậy số tiền cần có là S t r o n g c o × 100000 ≈ 1948000 (đồng).
Gọi tâm của hai đường tròn trong (N) là C và D. Ta có GS là tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại K và J. Khi đó: D J ⊥ G S C K ⊥ G S
Kẻ D N / / G S ( N ∈ I S ) , khi đó DHKJ là hình chữ nhật nên HK=DJ=1 cm, do đó ta có CH=2 cm.
Ta có ∆ D H C đồng dạng ∆ G J D nên D J C H = G D C D
⇒ D G = D J . C D C H = 1 . 4 2 = 2 cm từ đó suy ra GF = 9 cm.
Ta có ∆ D H C đồng dạng ∆ G F S ⇒ G S D C = G F D H
⇒ G S = D C . G F D H = D C . G F D C 2 - C H 2 = 6 3 cm
⇒ F S = G S 2 - G F 2 = 3 3 cm.
Vì ∆ G E L đồng dạng ∆ G F S nên E L F S = G E G F
⇒ E L = G E . F S G F = 1 . 3 3 9 = 3 3
Vì (N) là khói nón cụt nên:
V N = 1 3 E L 2 + F S 2 + E L . F S E F = 728 π 9
Chọn đáp án D.