K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Chọn B.    

Trạng thái khí lúc đầu: p1 = 750 mmHg; T1 = 30 + 273 = 303 K; V1

Trạng thái khí lúc sau: p2; T2 = 200 + 273 = 473 K; V2 = 1,5.V1.

Từ phương trình trạng thái:

18 tháng 2 2017

Chọn D.

Nhiệt độ không đổi nên ta có:  p1V1 = p2V2 V1 = 4V2 1 = 4ℓ2

2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.

Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.

2 tháng 7 2018

Chọn D.

Nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ V 1 = 4 V 2 ⇒ l 1 = 4 l 2

⟹ l 2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.

Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.

20 tháng 1 2017

Chọn A.    

Quá trình biến đổi là đẳng áp nên

∆V = V2 – V1 = 730 cm3

Độ nâng pít tông: h = ∆V/S = 730/150 ≈ 4,86 cm.

31 tháng 5 2019

Chọn D.

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2

2 tháng 5 2019

Chọn A.

Quá trình biến đổi là đẳng áp nên

 22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

⟹ Độ nâng pít tông:

h = ∆ V/S = 730/150 ≈ 4,86 cm.

26 tháng 5 2019

Chọn A.

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

18 tháng 1 2018

Chọn D.

Khí quyển có p0 = 105 Pa, ở nhiệt độ T0 = 0 + 273 = 273 K.

 Áp suất của khí trong cốc ở 100 oC là:

Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:

p = p1 + p0 p1 = p – p0 = 0,366.105 N/m2

18 tháng 7 2017

Đáp án: A

Ta có:

Thể tích của bình chứa là:  V = 22,4 l = 22,4.10 − 3 m 3

Thể tích của một phân tử oxi bằng:  V 0 = 4 3 π r 3

Thể tích riêng của các phân tử oxi bằng:  V ' = N A V 0 = 4 3 π N A r 3

Xét tỉ số:  V V ' = 22,4.10 − 3 4 3 π N A r 3 = 22,4.10 − 3 4 3 π .6,023.10 23 . 10 − 10 3 = 8,9.10 3

=> Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa  8,9.10 3  lần