Một xe ô tô đi trên quãng đường s= 500 m trong thời gian t = 10 ph , bi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

là 2,16J

7 tháng 3 2017

lời giải như nào vậy ?

8 tháng 8 2016

40%

8 tháng 8 2016

giải chi tiết được ko bn??

30 tháng 6 2021

b> t=40s

S=200can2 m

Giải thích các bước giải:

AB=600m;v1;v2;t′=40s;t′′=120sAB=600m;v1;v2;t′=40s;t″=120s

a> 2xe chuyển động ngược chiều gặp nhau sau 40s

2 xe chuyển động cùng chiều gặp nhau sau 120s

{AB=v1.t′+v2.t′AB+v2.t′′=v1.t′⇔{600=v1.40+v2.40600+v2.120=v1.120⇔{v1=10m/sv2=5m/s{AB=v1.t′+v2.t′AB+v2.t″=v1.t′⇔{600=v1.40+v2.40600+v2.120=v1.120⇔{v1=10m/sv2=5m/s

B> Khoảng cách ngắn nhất đó là 2 xe đi được nếu quãng đường xe thứ 2 đi được bằng khoảng cách từ xe thứ nhất đến B ( tạo thành tam giác vuông cân)

v2.t=AB−v1.t⇔5.t=600−10.t⇒t=40sv2.t=AB−v1.t⇔5.t=600−10.t⇒t=40s

Khoảng cách ngắn nhất: ( đường chéo hình vuông) 
S=√(v2.t)2+(AB−v1.t)2=√2.(5.40)2=200√2m

11 tháng 4 2017

thời gian tàu đi với vận tốc V1=\(\dfrac{27}{90}\)=0,3h

thời gian tàu đi với vận tốc v2=\(\dfrac{90-27}{72}\)=0,875h

sau thời gian 0,875+0,3=1,175 h thì tàu đến B

Vtb=\(\dfrac{S_1+S_2}{\dfrac{S_1}{90}+\dfrac{S_2}{72}}\)=\(\dfrac{90}{\dfrac{27}{90}+\dfrac{63}{72}}\)~76,6km/h

hihi mình cũng không biết đúng hay sai nữa bạn sửa giùm mình nha

26 tháng 12 2018

tại sao lại v2=90-27/72=0.875??????

29 tháng 1 2022

a. Vận tốc của người đi xe máy là: \(v_1=\frac{s_1}{t_1}=\frac{10}{\frac{15}{60}}=40km/h\)

Vận tốc của người đi mô tô là: \(v_2=\frac{15}{1000}:\frac{1}{3600}=54km/h\)

Người đi xe mô tô đi nhanh hơn vì \(v_2>v_1\)

Kể từ lúc thời gian khởi hành, họ cách nhau 7km sau: \(t=\frac{s}{s}=\frac{s}{v_2-v_1}=\frac{7}{54-40}=\frac{7}{14}=0,5\) giờ

b. Hai người đấy gặp nhau sau: \(t=\frac{s}{v_3}=\frac{s}{40+54}=\frac{47}{94}=0,5\) giờ

Cách A số ki-lô-mét là: \(s_A=t.v_1=0,5.40=20km\)

 Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật ?       A. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.       B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.       C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.       D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt...
Đọc tiếp

 Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật ?

       A. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.

       B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

 Câu 42. Muốn tăng hoặc giảm áp suất ta làm thế nào ?

       A.Muốn giảm áp suất thì phải giảm diện tích bị ép.

       B. Muốn giảm áp suất  thì phải tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

       C. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực,giảm diện tích bị ép.

       D. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,tăng diện tích bị ép.

 Câu 43. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là khôngđúng ?

    A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.

    B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm .

    C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng .

   D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.

 Câu 44.Trong các trường hợp sau , trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng ?

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay       B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe  C.Một máy bay đang bay trên cao         D. Một ô tô đang chuyển động trên đường 

 Câu 45. Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 1lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm là 200C. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k.

   A. Q = 336 000J                      B. Q = 371 200J               C. Q = 35 200J                 D. Q = 35 200 000J

 Câu 46. Sắp xếp theo thứ tự từ dẫn nhiệt tốt đến dẫn nhiệt kém các chất sau là:

    A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng                          B. Thuỷ ngân, đồng, không khí, nước

C.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí                               D. Nước, thuỷ ngân, đồng, không khí

Câu 47. Một bình có chiều cao 0,5m đựng đầy nước, có áp suất là :

       A.5000N/m2                                        B. 500N/m2                     C. 5N/m2                                           D. 50N/m2

Câu 48. Khi cung cấp cho một thỏi đồng nặng 8kg một nhiệt lượng là 36 480J thì nhiệt độ của thỏi đồng lên đến 500C. Biết nhiệt dung riêng của đồnglà 380 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng là:

       A. 380C                              B. 6,250C                        C. 48,80C                         D. 120C

 Câu 49. Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :

       A. 500C                               B. 700C                           C. 400C                            D. 600C   

 Câu 50. Một ấm nhôm có khối lượng 250g đựng 3 lít nước ở 30oC. Tính lượng nhiệt cần đun sôi lượng nước đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Hãy chọn kết quả đúng ?

            A. Q = 258 300J.           B. Q = 897 400J.           C. Q = 88 200J. D. Q = 384 600J

0
 Một chiếc cốc hình trụ có diện tích đáy S1 = 25 cm2. Gắn chiếc nến vào đáy cốc. Trọng lượng của nến và cốc lần lượt là P0 = 0,5 N và P1. Đặt cốc vào bình hình trụ có diện tích đáy S2 = 50 cm2, đáy bình nằm ngang rồi rót nước vào bình. Khi mực nước trong bình là h2 = 8 cm thì phần cốc ngập trong nước là h1 = 4 cm (Hình 1). Đốt nến và theo dõi mực nước trong bình. Biết phần nến...
Đọc tiếp

 

Một chiếc cốc hình trụ có diện tích đáy S1 = 25 cm2. Gắn chiếc nến vào đáy cốc. Trọng lượng của nến và cốc lần lượt là P0 = 0,5 N và P1. Đặt cốc vào bình hình trụ có diện tích đáy S2 = 50 cm2, đáy bình nằm ngang rồi rót nước vào bình. Khi mực nước trong bình là h2 = 8 cm thì phần cốc ngập trong nước là h1 = 4 cm (Hình 1). Đốt nến và theo dõi mực nước trong bình. Biết phần nến bị cháy bay hơi vào không khí và trọng lượng của phần nến còn lại giảm đều theo thời gian. Nến cháy hết trong thời gian τ = 50 phút. Bỏ qua ảnh hưởng gây ra bởi sự thay đổi nhiệt độ khi nến cháy, cốc luôn thẳng đứng, trọng lượng riêng của nước là dn = 104 N/m3. Xác định:

a, Trọng lượng P1 của cốc

b, Mực nước trong bình khi nến cháy hết

c, Biểu thức mô tả sự phụ thuộc của áp suất nước lên đáy bình theo thời gian

d, Tốc độ di chuyển của cốc so với đáy bình khi nến đang cháy

chỉ cần làm câu c (giải thích ) ko chép mạng

 

0