K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Đổi : 10 phút  = 0,1(6)h ; 15 phút = 0,25 h 
Quãng đường đầu tiên dài là : 
S1 = V1 . t1 = 45 . 0,1(6) =7,5 km 
Quãng đường thứ hai dài là :
S2 = V2 .t2 = 36 . 0,25 = 9 km 
Quãng đường xe đi là : 
S= S1 +S2 = 7,5 + 9 = 16,5 km 

21 tháng 7 2016

 

Đổi : 10 phút = \(\frac{1}{6}\) giờ ; 15 phút = \(\frac{1}{4}\) giờ

Trong 10 phút đầu ô tô đi được :

S = v.t = \(\frac{1}{6}.45=7,5\) (km)

Trong 15 phút sau ô tô đi được :

S = v.t = \(\frac{1}{4}.36=9\) (km)

Vậy quãng đường mà ô tô đi trong 2 giai đoạn là :

7,5 + 9 = 16,5 (km)

6 tháng 7 2016

ta có:

10m/s=36km/h

sau 1h xe 1 đi được :
v1.1=24km

lúc xe hai đi thì hai xe cách nhau:

120-24=96km

ta có:

S1+S2=96km

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=96\)

\(\Leftrightarrow24t_1+36t_2=96\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow50t=96\Rightarrow t=1.92h\)

b)trường hợp 1: hai xe cách nhau 42km trước khi gặp nhau.

S1+S2=96-42

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=54\)

\(\Leftrightarrow50t=54\Rightarrow t=1.08h\)

trường hợp hai:hai xe cách nhau 42km sau khi gặp nhau

S1+S2=96+42

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=138\)

\(\Leftrightarrow50t=138\Rightarrow t=2.76h\)

10 tháng 7 2017

sai

13 tháng 12 2021

\(20\)m/s=72km/h

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60\cdot\dfrac{30}{60}+144}{\dfrac{30}{60}+\dfrac{144}{72}}=69,6\)km/h

11 tháng 5 2023

\(F=1000N\)

\(v=36km/h=10m/s\)

\(t=10p=600s\)

\(A=?J\)

========================

Ta có : \(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=10.600=6000\left(m\right)\)

Công của lực kéo là :

\(A=F.s=1000.6000=6000000\left(J\right)\)

11 tháng 5 2023

Tóm tắt

`F=1000N`

`v=36`\(km/h\)

`t=10p=1/6h`

`A=??J`

Giải

Quãng đường mà ô tô đi được là

`s=36*1/6=6(km)=6000(m)`

Công của xe ô tô là

`A=F*s=1000*6000=6000000(J)`

 

4 tháng 12 2016

Đổi 15m/s = 54 km/h

Quãng đường mà mô tô đi cả ba giai đoạn là

2 + 9 + 5 = 16 (km)

Vận tốc trung bình của mô tô là

16/ 36+45+54 = 0,1185 (km/h)

28 tháng 10 2017

Vtb =s/t mà sao bn lại lm s/v. Bn lm sai òi

Bài 2. Một ô tô đi 8 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên dốc 5 phút với vận tốc 30km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.Bài 3. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km. a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao? b) Tính...
Đọc tiếp

Bài 2. Một ô tô đi 8 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên dốc 5 phút với vận tốc 30km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.

Bài 3. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km.

 a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?

 b) Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.

Bài 4. Một người đi xe máy trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính:

a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.

b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường

Giúp với ạ! 

 

1
21 tháng 12 2022

Bài 2: Đổi : 5 phút = \(\dfrac{1}{12}\) giờ; 8 phút = \(\dfrac{2}{15}\) giờ

Quãng đường ô tô đi:

\(S=S_1+S_2=v_1t_1+v_2t_2=45.\dfrac{2}{15}+30.\dfrac{1}{12}=6+2,5=8,5\left(km\right)\)

Bài 3:

a, Chuyển động của bạn hs là không đều. Vì trên quãng đường bạn ấy sẽ cần phải rẽ, qua đường, chờ đèn đỏ,...

b.Đổi: 5m/s = 18km/h

Thời gian bạn học sinh đi:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{1,5}{18}=\dfrac{1}{12}\left(giờ\right)=5\left(phút\right)\)

Bài 4:

a, Thời gian để đi hết quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(giờ\right)\)

Đổi: 45 phút = 0,75 giờ

Vận tốc đi trong quãng đường thứ 2:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{0,75}=64\) (km/h)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+0,75}=58\) (km/h)

 

21 tháng 12 2022

mình cảm ơn ạ!

 

12 tháng 1 2022

a) Quãng đường ô tô đã đi :

\(s=s_1+s_2=\left(\dfrac{1}{4}.45\right)+\left(\dfrac{2}{5}.36\right)=14,4+11,25=25,65\left(km\right)\)

b) Tốc độ trung bình :

\(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{25,65}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}}\approx39,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 4 2019

Chọn B.

Đổi 15m/s = 54km/h.

Thời gian vật đi quãng đường thứ nhất là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thời gian vật đi quãng đường thứ hai là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thời gian vật đi quãng đường thứ ba là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Áp dụng công thức ta có vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8