Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên đồ thị như ở hình vẽ
Vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy được biểu diễn bởi giao điểm M có tọa độ
x M = 140 km; t M = 3,5 h
Đồ thị tọa độ của xe máy (đường I) và ô tô (đường II) được vẽ ở trên hình
Kiểm tra lại kết quả thu được nhờ đồ thị bằng cách giải phương trình:
x 1 = x 2 ⇔ 40t = 20 + 80(t – 2) ⇒ t = 3,5 h
Vậy ô tô đuổi kịp xe máy sau 3,5 h
Thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy là lúc: 6 h + 3,5 h = 9,5 h
Vị trí ô tô đuổi kịp xe máy là x M = 40.3,5 = 140 km
Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động
- Của xe máy xuất phát lúc 6 giờ:
s 1 = v 1 t = 40t;
x 1 = s 1 = 40t (với x0 = 0 )
- Của ô tô xuất phát lúc 8 giờ :
s 1 = v 2 (t – 2) = 80(t – 2) với t ≥ 2;
x 2 = x 0 + s 2 = 20 + 80(t – 2)
Đồ thị toạ độ của hai xe có dạng như trên hình I.1G, trong đó đường I biểu diễn chuyển động của ô tô và đường II biểu diễn chuyển động của xe máy.
Căn cứ vào đồ thị trên hình I.l G, ta thấy hai đường biểu diễn I và II giao nhau tại điểm M ứng với thời điểm hai xe gặp nhau t = 0,5 giờ = 30 phút ở vị trí có toạ độ x = 40 km.
Như vậy kết quả tìm được trên đồ thị trùng với kết quả tính toán trong câu b).
a) Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là :
SA = VA.t = 60t và SB = VB.t = 40t.
Phương trình chuyển động của 2 xe:
xA = 0 + 60t và xB = 10 + 40t
Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ.
b)
t(h) |
0 |
0,5 |
1 |
2 |
3 |
... |
xA (km) |
0 |
30 |
60 |
120 |
180 |
... |
xB (km) |
10 |
30 |
50 |
90 |
130 |
... |
c) Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau:
xA = xB
60t = 10 + 40t
⇒ 20t = 10
⇒ t = 0,5 h
⇒ xA = 60.0,5 = 30 km.
Vậy điểm gặp nhai cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km.
Trên đồ thị điểm gặp nhai có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30).