Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lực P, phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng 0)
Để không rơi xuống hố thì vật phải dừng lại trước hố tức là đi quãng đường
Từ (1) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Vậy lực hãm trung bình có độ lớn tối thiếu bằng Fc = 1250N
\(v_0=54\) km/h=15m/s
Xe dừng lại trước miệng hố tức \(v=0\) m/s
a) Gia tốc xe: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{0-15^2}{2\cdot20}=-5,625\) m/s2
b) Thời gian hãm phanh: \(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-15}{-5,625}=2,67s\)
\(v_0=36km\)/h\(=10m\)/s
Gia tốc xe: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot20}=-2,5m\)/s2
Thời gian hãm phanh: \(v=v_0+at\Rightarrow0=10-2,5\cdot t\Rightarrow t=4s\)
Ta có: v = 90 km/h = 25 m/s; v0 = 0; s = 70 m; m = 2,5 tấn = 2500 kg.
Gia tốc tối thiểu của xe là:
\(a = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2.s}} = \frac{{{{25}^2}}}{{2.70}} = \frac{{125}}{{28}}(m/{s^2})\)
=> Lực tối thiểu để xe bán tải dừng lại an toàn: \(F = m.a = 2500.\frac{{125}}{{28}} \approx 11160,71(N)\)