Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn cho mình hỏi là sao lại có biểu thức S đi như vậy trong giây thứ 5 được ạ ?
Giải:
a. Ta có v 0 = 18 3 , 6 k m / h = 5 m / s
Ta có quãng đường đi trong 5s đầu: S 5 = v 0 t 5 + 1 2 a . t 5 2 ⇒ S 5 = 5.5 + 12 , 5 a
Quãng đường đi trong 6s: S 6 = v 0 t 6 + 1 2 a . t 6 2 ⇒ S 6 = 5.6 + 18 a
Quãng đường đi trong giây thứ 6: S = S 6 - S 5 = 21 , 5 a = 3 m / s 2
b.Ta có S 20 = v 0 t 20 + 1 2 a . t 20 2 ⇒ S 20 = 5.20 + 1 2 .3.20 2 = 700 ( m )
bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.
pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2
pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t
Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s
bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.
ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t
ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2
a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s
vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m
v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)s => xe A đi được 125m
=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m
Giải:
a; Áp dụng công thức S = v 0 t + 1 2 a . t 2 với v 0 = 18 k m / h = 5 m / s
Quãng đường đi trong 5s: S 5 = v 0 t 5 + 1 2 a . t 5 2 = 25 + 12 , 5 a
Quãng đường đi trong 4s: S 4 = v 0 t 4 + 1 2 a . t 4 2 = 20 + 8 a
Quãng đường đi trong giây thứ 5: S = S 5 - S 4 = 14 ( m ) a = 2 m / s 2
b; Quãng đường đi trong 10s: S 10 = v 0 t 10 + 1 2 a . t 10 2 = 50 + 100 = 150 m
Quãng đường đi trong 9s: S 10 = v 0 t 10 + 1 2 a . t 10 2 = 45 + 81 = 126 m
Quãng đường đi trong giây thứ 10: S = S 10 - S 9 = 24 ( m )