K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
N
4 tháng 5 2023
Ta có: \(r_A=r_B+0,2\)
\(\Leftrightarrow v_A=r_A\omega=\left(r_B+0,2\right)\omega=0,6_{\left(1\right)}\)
Lại có: \(v_B=r_B\omega=0,4_{\left(2\right)}\)
Tỷ số (1) và (2): \(\dfrac{r_B+0,2}{r_B}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\)
\(\Rightarrow r_B+0,2=1,5r_B\)
\(\Rightarrow r_B=0,4\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\omega=1\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
VT
13 tháng 8 2017
Chọn D.
Công thức tính momen của ngẫu lực: M = F.d.
Momen của ngẫu lực phụ thuộc vào độ lớn của ngẫu lực, vào khoảng cách d giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay O.
Mô mem lực tác dụng lên vô lăng: \(M=2.F.R=2.10.0,2=4(N.m)\)