Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu không tính năm 0 công nguyên thì vật đã ở trong lòng đất 3513 năm (con số 3512 đã được trừ 1 nên phải cộng 1 vào lại)
Vậy vật được chôn vào năm : 1999 - 3512 = -1513 => năm 1513 TCN
Câu 1 : Một hiện vật chôn vùi 1000 TCN . Đến năm 2014 hiện vật đó được đào lên . Nó đã nằm dưới đất : 1000 TCN + 2014 = 3014 năm
Câu 2 :
- Người ta phát hiện nó vào năm : 3879 - 1897 = 1982
Vậy người ta phát hiện nó vào năm 1982
Nhầm =))
Vật đó được chôn trong lòng đất 3712 năm.
Như vậy nếu không tính năm 0 công nguyên thì vật đó ở trong lòng đất 3713 năm. (trong trường hợp tính toán này thì con số 3712 đã được trừ đi 1 nên phải cộng lại)
Như vậy vật được khai quật lên năm : -2013 + 3713 = 1700
Dễ nà :)))
Tính đơn giản, dễ hiểu nhé ^^
2013 TCN ---> 1 TCN => 2013 năm
3712 - 2013 = 1709 năm
=> Từ 1 ---> 1709 => 1709 năm
Vậy vật đó được khai quật năm 1709.
- Nó đã nằm dưới đất: 1000 + 2012 = 3012 (năm)
- thuộc tư liệu lịch sữ hiện vật
- Nó đã nằm dưới đất : 1000 + 2016 = 3016 ( năm )
- 31 thế kỉ
- Chiếc bình cổ đó thuộc loại tư liệu lịch sử hiện vật
Chọn đáp án: B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002
Giải thích: Phép tính như sau: 3877 – 1885 = 2002
Ta lấy năm được đào lên (2020) trừ đi năm được chôn (1500): 2020 - 1500 = 520 (năm) => vậy hiện vật đó nằm dưới đất 520 năm.
Vật đó nằm trong lòng đất : 2010 + 2012 = 4022 năm
Nhưng vì ko có năm 0 công nguyên
Nên vật đó nằm trong lòng đất : 4022 - 1 = 4021 (năm)
viên ngọc chon 3000 năm vậy viên ngọc chôn TCN
2013-3000=(-987)
vậy viên ngọc này chôn TCN 987 năm vậy viên ngọc chôn năm 987 TCN
Năm 987 TCN
__987___.................................._____Công nguyên____..........................................___ 2013