K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2023

a) Áp lực :

\(\dfrac{200}{1.1}=200\left(N/m^2\right)\)

b) Áp lực :

\(\dfrac{200}{2.1}=100\left(N/m^2\right)\)

 

14 tháng 8 2023

Ta có: Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên 1 m².

Diện tích của mặt bàn là: 60 . 120 = 7200 cm2 = 0,72 m2

Vậy áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm là 0,72 N.

Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng là : \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,72}{10}=0,072\left(kg\right)=72\left(g\right)\)

13 tháng 8 2023

Dựa vào cách tính số mol của chất đó. 

Khi có khối lượng của vật, ta chia cho Nguyên tử khối để tìm số mol 

Khi có số mol chất, ta nhân nó với số Avogadro(A) để tìm số nguyên tử . ( Avogadro = 6,022.1023 nguyên tử )

Muốn tìm phân tử ta lấy số mol nhân với Nguyên tử khối (NKT)

Thể tích chất khí ở đktc ta lấy số mol nhân với 22,4 

23 tháng 7 2023

\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{30}{0,05.0,05}=12000\left(Pa\right)\)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
số mol H2 là : 

9,916 : 24,79 = 0,4

cứ 1 mol H2 thì → 1 mol Zn

m Zn là

0,4 x 65 = 26

b)

đổi 800cm2 = 0,08m2 

m tủ lạnh là:

4000 x 0,08 = 320(kg)

c)

lực đẩy ác-si-mét là :

6 - 3,4 = 2,6(N)