K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

câu 1

giải

gọi \(\overrightarrow{p}\)là động lượng của hệ sau khi va chạm

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p1=m1.v1=0,5.4=2kg.m/s\\p2=m2.v2\\p=\left(m1+m2\right).v=\left(0,5+0,3\right).3=2,4kg.m/s\end{matrix}\right.\)

áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p1}+\overrightarrow{p2}=\overrightarrow{p}\)

biểu diễn trên hình

image
từ hình suy ra ta có:

\(p2=\sqrt{p^2+p1^2}=\sqrt{2,4^2+2^2}=3,12\left(kg.m/s\right)\)

\(\Rightarrow v2=\frac{p2}{m2}=\frac{3,12}{0,3}=10,4m/s\)

7 tháng 2 2022

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)

\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s

Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất

 

Động lượng vật 1:

\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s

Động lượng vật 2:

\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s

Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=1\)m/s

10 tháng 8 2017

Ta xét chuyển động của viên bi B có vận tốc trước khi va chạm là vB=0m/s, sau va chạm viên bi B có vận tốc v=0,5m/s

Áp dụng biểu thức xác định gia tốc

a = v 2 − v 1 Δ t = 0 , 5 0 , 2 = 2 , 5 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:  F → A B = − F → B A

Theo định luật II, ta có: F=ma

→ | F A B | = | F B A | ↔ m A | a A | = m B a B → a A = m B | a B | m A = 0 , 6.2 , 5 0 , 3 = 5 m / s 2

Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a:

v=v0+at=3+5.0,2=4m/s

Đáp án: C

20 tháng 7 2018

+ Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có

Chiếu lên chiều dương:  

m 1 v 1 − m 2 v 2 = − m 1 v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 m / s

Chọn đáp án D

6 tháng 2 2021

Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma\overrightarrow{P_t}=m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=0,5\overrightarrow{v_1}+0,3\overrightarrow{v_2}\\\Sigma\overrightarrow{P_s}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}=0,8\overrightarrow{v}\end{matrix}\right.\)

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta được :

\(0,8\overrightarrow{v}=0,5\overrightarrow{v_1}+0,3\overrightarrow{v_2}\)

\(v,v_1,v_2\) cùng hướng .

\(\Rightarrow0,5v_1+0,3v_2=0,8v\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{0,5v_1+0,3v_2}{0,8}=\dfrac{0,5.4+0,3.0}{0,8}=2,5\left(m/s\right)\)

Vậy ...

 

6 tháng 2 2021

p=pm1v1=(m1+m2)vv=m1.v1\m1+m1=0,5.4\0,5+0,3=2,5m/s

9 tháng 4 2019

Động lượng của hệ trước va chạm  m 1 . v 1 + m 2 v 2

Động lượng của hệ sau va chạm  ( m 1 + m 2 ) v

m 1 . v 1 + m 2 v 2 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ m 1 v 1 + 0 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ v = m 1 v 1 m 1 + m 2 = 2.3 2 + 4 = 1 ( m / s )

13 tháng 11 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v 1 ' = v 2 ' = 0 ( m / s )

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 m 2 = 4.4 8 = 2 ( m / s )

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = − m 1 . v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 . v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 ( m / s )