K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào viên bi chính bằng phần trọng lượng viên bi bị giảm khi nhúng vào trong nước: P - Pnước = FA = 0,15N
Ta có: FA = dnước.V (V là thể tích của viên bi sắt)
Viên bi bị rỗng nên phần thể tích đặc của viên bi là:
Vđặc = V - Vrỗng = 15.10-6 - 5.10-6 = 10.10-6 = 10-5 (m3).
Trọng lượng của viên bi là: P = dsắt.Vđặc = 78.103. 10-5= 78.10-2 = 0,78(N).

30 tháng 10 2018

tại sao Vđặc là 15 nhân 10mu -6

 

 

4 tháng 12 2021

Em tham khảo nhé!
undefined

20 tháng 2 2021

a) Lực đẫy Ác si mét bằng độ chênh lệch của viên khi ở ngoài không khí và ở trong nước = 0.15N

16 tháng 10 2019

What the ***** kon hỉu

13 tháng 1 2022

75, Thể tích của vật:

\(V_v=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{3,56}{89000}=0,00004m^3=40cm^3\)

Lực đẩy Acsimet t/d lên vật:  \(F_A=0,5N\)

Thể tích của toàn vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005m^3=50cm^3\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_r=V-V_v=50-40=10(cm^3)\)

=> Chọn D

2, Con tàu có thể nổi trên mặt nước vì trọng lượng riêng trung bình của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

=> Chọn B

 
13 tháng 1 2022

75: D

72: C

19 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot3\cdot10^{-6}=0,03N\)

Lực kế vật khi đặt ngoài không khí chính là trọng lượng vật:

\(P=F_A+F=0,03+0,2=0,23N\)

8 tháng 11 2017

Trong không khí vật đó có trọng lượng 2,1N
Vậy tương đương với số kg là:
m =\(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{2,1}{10}\) = 0,21 (kg)
Trong nước, lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là 0,2N
Theo công thức, thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{0,2}{10000}\) = (0,2).\(10^{-4}\)= 0,00002m³

Khối lượng riêng của vật:
D=\(\dfrac{m}{V}\)= \(\dfrac{0,21}{0,00002}\)= 10500kg/m³

Đáp số:
Vật đó làm bằng Bạc

9 tháng 11 2017

Bài làm

Ta có : khi vật ở ngoài không khí có trọng lượng 2,1 N nhưng khi nhúng vào trong nước thì trọng lượng nhẹ hơn 0,2 N, theo công thức FA = P - F suy ra FA = 0,2 N.

dvật/dnước=Pvật/Vvật.dnước=Pvật/FA=\(\dfrac{2,1}{0,2}\)=10,5 lần

Khối lượng riêng của vật là:10000.10,5 = 105000 kg/m3

Vậy vật đó làm bằng Bạc.

(Đây là cách khác của mình, bạn có thể tham khảo).

25 tháng 11 2021

Nhúng trong nước vật chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét.

\(\Rightarrow F_A=P-P_n\)

\(\Rightarrow d\cdot V_n=d\cdot V-P_n\)\(\Rightarrow d\cdot V-d\cdot V_n=P_n\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{Pn}{d-d_n}=\dfrac{124}{27000-10000}=\dfrac{31}{4250}m^3\)

Trọng lượng vật:

\(P=d\cdot V=27000\cdot\dfrac{31}{4250}\approx196,94N\)

25 tháng 11 2021

Em tham khảo cách làm nhé!

undefined

Câu 1: Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng là 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m³ treo vào một lực kế. Sau đó nhúng vào nước tính: a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước b) Lực đẩy acsimet của quả cầu khi nhúng vào nước c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi nhúng vào nước Câu 2: Một viên bi bằng sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nước nó nhẹ hơn khi để ngoài không khí 0,15N. Tìm trọng lượng của...
Đọc tiếp

Câu 1: Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng là 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m³ treo vào một lực kế. Sau đó nhúng vào nước tính:

a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước

b) Lực đẩy acsimet của quả cầu khi nhúng vào nước

c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi nhúng vào nước

Câu 2: Một viên bi bằng sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nước nó nhẹ hơn khi để ngoài không khí 0,15N. Tìm trọng lượng của viên bi đó khi ở ngoài không khí Cho biết dnước = 10000N/m³ ; dsắt = 78000N/m³ ; thể tích phần rỗng của viên bi Vrỗng = 5cm³

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trọng nước? Biết dnước = 10000N/m³ ; d nhôm = 27000N/m³.

6
1 tháng 4 2020

câu 1

giải

a) trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước

\(p=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

b) thể tích của quả cầu

\(v=\frac{p}{D}=\frac{1}{2700}=\frac{1}{2700}\left(m^3\right)\)

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu

\(Fa=d_n.v=10000.\frac{1}{2700}=\frac{100}{27}\left(N\right)\)

c) lực kế chỉ \(p1=10-\frac{100}{27}=\frac{170}{27}\left(N\right)\) khi nhúng quả cầu vào nước

1 tháng 4 2020

Câu 1:

a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước:

\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

b) Vật chìm hoàn toàn nên

\(V=V_c=\frac{P}{d_v}=\frac{10}{10.2700}=\frac{1}{2700}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác si mét

\(F_A=d_n.V_c=10000.\frac{1}{2700}\simeq3,7\left(N\right)\)

Số chỉ lực kế khi nhúng vào trong nước:

\(F=P-F_A=10-3,7=6,3\left(N\right)\)