K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Sau 10 dao động vật dừng lại như vậy có 20 lần qua VTCB

Độ giảm biên độ của vật sau một lần qua VTCB:  Δ N = A N = 0 , 05 20 = 2 , 5.10 − 3   m

Mặt khác vật dao động tắt dần trên mặt phẳng nghiên nên ta có độ giảm biên độ sau một lần vật qua VTCB:  2 μ m g cos α k = 2 , 5.10 − 3 ⇒ u = 2 , 5.10 − 2

14 tháng 1 2019

Đáp án C.

Ta có:

Độ giảm biên độ trong một chu kì: 

Số dao động từ lúc bắt đầu đến lúc dừng lại:

12 tháng 1 2017

Đáp án B

Chọn mốc tính thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng.

Cơ năng của vật bảo toàn nên cơ năng ở đỉnh mặt phẳng nghiêng = Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng

Ta có: mglsin 60 o = 0,5m v 2

Thay số: 10.10.sin 60 o  = 0,5. v 2  => v = 10m/s

8 tháng 6 2019

18 tháng 2 2016

30 0 h

Bài này có 2 cách giải, mình dùng định luật bảo toàn cho nhanh.

Chọn mốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng.

Độ cao mặt phẳng nghiêng: \(h=10.\sin 30^0=5(m)\)

Ở đỉnh mặt phẳng nghiêng, cơ năng của vật: \(W_1=mgh\)

Ở chân mặt phẳng nghiêng, cơ năng là: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.5}=10(m/s)\)

19 tháng 2 2016

444

1 tháng 3 2018

Chọn A.

3 tháng 9 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng phương pháp động lực học và phương pháp bảo toàn năng lượng.

Cách giải:

Hai vật chuyển động đến vị trí vận tốc cực đại, vị trí đó là : 

Khi hai vật tách nhau ra, vật 1 tiếp tục dao động, vật 2 chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

Gia tốc chuyển động của vật 2 là:

Thời gian để vật 2 chuyển động đến khi dừng lại là: 

10 tháng 9 2017

Chọn B