K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DT
19 tháng 9 2021
36km/h=10m/s chọn mốc là vị trí xe bắt đầu hãm phanh
Ta có 02-102=2.a.100 =>a=-0,5m/s2
Vị trí của xe sau 10s hãm phanh cách mốc một khoảng là S=10.10-1/2.0,5.102=75m
Vận tốc sau khi hãm phanh được 10s là v=10-0,5.10=5m/s
3 tháng 8 2017
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)
Sau phản ứng, lượng AgNO3 giảm đi là khối lượng AgNO3 đã tác dụng \(\Rightarrow n_{AgNO_3}\left(pứ\right)=17\%.\dfrac{1}{17}=0,01\left(mol\right)\) \(Cu\left(0,005\right)+2AgNO_3\left(0,01\right)\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(0,01\right)\) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,005\left(mol\right)\\n_{Ag\left(tao-thanh\right)}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,32\left(g\right)\\m_{Ag\left(tao-thanh\right)}=1,08\left(g\right)\end{matrix}\right.\) => Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng: \(=1,08-0,32=0,76\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{c.ran-sau-pứ}=20+0,76=10,76\left(g\right)\)30 tháng 7 2019
PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
1 2 2
0.005 0.01 0.01(mol)
\(m_{AgNO3}=\frac{250.4}{100}=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO3\left(pư\right)}=\frac{10.17}{100.170}=0.01\left(mol\right)\)
Khối lượng vật sau phản ứng:
\(10+\left(108.0,01\right)-\left(64.0,005\right)=10,76\left(g\right)\)
a, Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất là:
Ta có: \(s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.15^2=1125\left(m\right)\)
b, Vận tốc của vật khi chạm đất là:
Ta có: \(v=gt=10.15=150\left(m/s\right)\)
c, Vận tốc của vật sau 5s là:
Ta có: \(v_1=gt_1=10.5=50\left(m/s\right)\)
d, Quãng đường vật đi được trong 1s cuối là:
Ta có: \(s_2=s-s_1=s-\dfrac{1}{2}gt^2_2=1125-\dfrac{1}{2}.10.\left(15-1\right)^2=145\left(m\right)\)
Còn câu e thì làm sao ạ.