Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Giả sử vật rơi hết quãng đường trong n giây thì:
Quãng đường vật rơi được trong (n-1) giây là:
Quãng đường vật rơi được trong giây cuối (giây thứ n) là:
Thay số:
Cách 1 :
Gọi thời gian vật rơi là t
Ta có quãng đường vật rơi trong 4s đầu là:
h=\(\dfrac{1}{2}g.t^2\)=\(\dfrac{1}{2}.10.4^2=80\) (m)
Vì quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng bằng quãng đường vật rơi được trong 4s đầu tiên nên:
=> Quảng đường vật rơi trong giây cuối cùng là 80m
Vận tốc chạm đất của vật là:
v=\(\sqrt{2gs}\)=\(\sqrt{2.10.80}\)=40 (m/s)
Cách 2: Vì quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng bằng quãng đường vật rơi được trong 4s đầu tiên nên ta có:
v=g.t=10.4=40(m/s)
Đáp án B
Giả sử vật rơi trong thời gian t = n giây thì
Quãng đường vật rơi trong giây cuối là:
Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu là:
Quãng đường vật rơi trong 2s cuối:
\(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)
Độ cao nơi thả vật:
\(h=20:\dfrac{1}{2}=40m\)
Đáp án C
Áp dụng công thức quãng đường vật đi trong giây cuối
Đáp án D
Theo bài ra ta có:
Δ s = g t 2 2 − g ( t − 1 ) 2 2 = g ( 2 t − 1 ) 2 = 15 = > t = 2 s
Đáp án A
Áp dụng công thức quãng đường vật rơi được trong giây cuối (giây thứ n)