K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Có ba vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất trong 20 giây thực hiện được 200 dao động. Vật thứ hai trong 2 phút thực hiện được 1300 dao động. Vật thứ 3 trong 1,5 phút thực hiện được 1100 dao động. Hỏi vật nào phát ra âm cao nhất, vật nào phát ra âm thấp nhất? Tại sao?Bài 2: Có hai vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất có biên độ dao động là 2,5cm. Vật thứ hai có biên độ dao...
Đọc tiếp

Bài 1: Có ba vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất trong 20 giây thực hiện được 200 dao động. Vật thứ hai trong 2 phút thực hiện được 1300 dao động. Vật thứ 3 trong 1,5 phút thực hiện được 1100 dao động. Hỏi vật nào phát ra âm cao nhất, vật nào phát ra âm thấp nhất? Tại sao?

Bài 2: Có hai vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất có biên độ dao động là 2,5cm. Vật thứ hai có biên độ dao động là 3cm. Vật nào phát ra âm to hơn? Tại sao?

Bài 3: Một người đứng nói về phía vách núi. Sau khoảng thời gian 30 giây người đó nghe thấy âm thanh của mình dội lại.

a, Âm dội lại đó có phải là tiếng vang không? Tại sao?

b, Tính khoảng cách từ người đó đến vách đá biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

 Bài 4: Một tàu phát ra sóng siêu âm xuống đáy biển thì thấy sau 10 giây thu được âm phản xạ lại. Hỏi tàu cách đáy biển bao xa? Biết vận tốc truyền âm là 1500 m/s.

2
2 tháng 3 2020

bài 1 TẦN SỐ DAO ĐỘNG CỦA VẬT 1 LÀ

           \(200:20=10\left(Hz\right)\)

2 PHÚT = 120 S

      TẦN SỐ DAO ĐỘNG VẬT 2 LÀ

          \(1300:120=10,3\left(Hz\right)\)

1,5 PHÚT =90S

          TẦN SỐ DAO ĐỘNG VẬT 3 LÀ

      \(1100:90=12,22\left(Hz\right)\)

vì \(10Hz< 10,3Hz< 12,22Hz\)

 NÊN VẬT PHÁT RA ÂM CAO NHẤT LÀ VẬT 3, THẤP NHẤT LÀ VẬT 1

2 tháng 3 2020

BÀI 4  ĐỘ SÂU ĐÁY BIỂN LÀ

\(s=v.t=1500.10=15000\left(m\right)\)

vậy độ sâu đáy biển là 15000 m

23 tháng 11 2019

a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ

b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S

c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ

d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ

e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ

f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ

g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S

h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S

i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ

j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ

23 tháng 11 2019

Thanks bạn nha ;D

5 tháng 11 2018

a, khi thổi vào miệng lọ , vật dao động âm thanh lak cột ko khí giữa khí thổi và thành li ( tao nghĩ thek)

b,các chai dao động phát ra âm 9chacws thek)

mất công trả lời rùi , k ik nha

#Girl2k6#

5 tháng 11 2018

câu b sai

1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm...
Đọc tiếp

1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?

2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?

3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.

4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm đó phát ra. Theo em, đúng hay sai?

5. Tại sao khi rót nước vào phích thì trong quá trình rót nước vào phích ta thường nghe âm phát ra thay đổi?

6. Tại sao khi quay một sợi dây có buộc một viên đá thì có tiếng kêu phát ra và quay cành nhanh thì âm phát ra càng cao?

7. Tại sao khi bơm lốp xe ôtô người thợ lại lấy búa hoặc thanh sắt gõ vào lốp? Giải thích?

Mn giúp mik vs^^Mai mik thi nx r😭😭😭

#Chúcmọingườithitốt😊

#🍌MILK🍌

 

0
1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm...
Đọc tiếp

1. Khi đi qua cây thông ta nghe tiếng vi vu. Khi đó ta lá thông hay gió phát ra tiếng kêu?

2. Các trọng tài thường dùng một loại còi trong đó có một hòn bi nhỏ. Nó có tác dụng gì?

3. Khi người ta gãy đàn bầu thì dây đàn hay bầu đàn phát ra âm thanh? Làm thế nào mà đàn có thể phát ra những nốt nhạc cao thấp khác nhau? Nêu các cách làm đó.

4. Một hs cho rằng các vật dao động, ta đều có thể nghe âm đó phát ra. Theo em, đúng hay sai?

5. Tại sao khi rót nước vào phích thì trong quá trình rót nước vào phích ta thường nghe âm phát ra thay đổi?

6. Tại sao khi quay một sợi dây có buộc một viên đá thì có tiếng kêu phát ra và quay cành nhanh thì âm phát ra càng cao?

7. Tại sao khi bơm lốp xe ôtô người thợ lại lấy búa hoặc thanh sắt gõ vào lốp? Giải thích?

Mn giúp mik vs^^Mai mik thi nx r😭😭😭

#Chúcmọingườithitốt😊

#🍌MILK🍌

0
19 tháng 12 2017

Câu 1:

a) Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.

    Dao động yếu, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra nhỏ.     

b) Khi gõ mạnh vào mặt trống thì nguồn âm phát ra to.

Vì: Áp dụng độ to của âm ở câu a ( Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to ).

Câu 2:

b) Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến vạch đá là: 

                                 340.1/20:2=8,5 (m)

a) Âm thanh này không phải là tiếng vang.

Vì: Theo định nghĩa tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. Mà: 1/20 giây < 1/15 giây

=> Âm thanh này không phải là tiếng vang.

Mình chắc chắn là đúng nhé bạn. Mong bạn tham khảo và sửa lỗi sai giùm nhé !!!