Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vật nặng đang ở biên thì thang máy đi lên nhanh dần thì sau vật nặng vẫn ở biên, do vậy biên độ không đổi.
Trong khi đó gia tốc hiệu dụng lúc sau: g' > g , biên độ không đổi nên cơ năng tăng lên.
1/ Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,2m\)
Ta có: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{1,1}{0,2}+0,5]=12\)
Do \(\dfrac{1,1}{0,2}+0,5=6\) là giá trị nguyên, mà ở 2 đầu A, B không có cực đại cực tiểu, nên số điểm không dao động trên đoạn AB là: \(12-2=10\)
Chọn C.
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
Khi con lắc đơn qua VTCB thì thế năng bằng 0, động năng cực đại = cơ năng.
Thang máy đi lên nhanh dần thì vật vẫn đang ở vị trí thấp nhất nên thế năng = 0, trong khi đó, vận tốc không thay đổi --> Động năng không đổi = cơ năng ban đầu.
Do đó cơ năng lúc sau bằng động năng và bằng cơ năng ban đầu.
Gia tốc trọng trường lúc sau: g' < g nên biên độ giảm.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt
Cách giải:
Đáp án C
Động năng cực đại = thế năng cực đại ⇒ 1 2 k A 2 = 5 ⇒ A = 5 2 9
Động năng = thế năng tại A 2 2 = 5 9 c m
F = kx = 16,2.5/9 = 9 N
Chọn đáp án C.
Trong quá trình MN thì cơ năng không đổi.